Nguyên nhân của tình trạng nước ối nhiều hơn bình thường?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đa ối. Chẳng hạn như, do thai phụ bị đáo tháo đường, do không tương hợp nhóm máu của mẹ và thai, do bất thường ở hệ thành kinh thai nhi, bất thường nhiễm sắc thể của thai... Song, hơm 50% số trường hợp là không có căn nguyên (hay còn gọi là vô căn). Tùy theo từng nguyên nhân, diễn tiến của tình trạng bệnh sẽ khác nhau. Trong các trường hợp vô căn, diễn tiến thai kỳ thường tốt nếu tình trạng đa ối được theo dõi sát với việc siêu âm Doppler mạch máu, theo dõi tim thai, cơn gò và tình trạng sức khỏe của mẹ được kiểm soát tốt.
Với trường hợp của bạn, nước ối nhiều hơn bình thường, có nghĩa là lượng ối đo được chưa nhiều đến mức chẩn đoán là đa ối. Do đó, ngoài việc cần khám chuyên khoa để khảo sát các nguyên nhân có thể gây đa ối, bạn nên tái khám theo lịch hẹn để bs theo dõi sát diễn tiến của lượng ối, trong những tuần cuối của thai kỳ nhé.
Bác sĩ nói bình thường, sao lại bôi đỏ dương tính?
Mang thai 8 tuần, em vừa làm xét nghiệm máu, kết quả: Rubella IgM: Âm tính. 0.278. Rubella IgG: Dương tính 162.5. CMV IgM: Âm tính 0.303. CMV IgG: Dương tính 45.34. Bs phòng khám nói kết quả bình thường, nhưng trên phiếu xét nghiệm thì lại bôi đỏ 2 dòng dương tính. Bôi đỏ như vậy là em có bị nhiễm Rubella không ạ?
- 1 trả lời
- 947 lượt xem
Thai nhi bị nấc cụt trong tử cung có bình thường không?
- Bác sĩ ơi, em bé nhà tôi thường xuyên bị nấc cụt trong tử cung. Hiện tượng này có bình thường không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 1829 lượt xem
Tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không?
- Bác sĩ ơi, tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1179 lượt xem
Thai 20 tuần nhau bám mặt sau nhóm 2 có phải là bình thường không?
Khi thai 15 tuần, tử cung bị ra máu nên em phải cấp cứu bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán nhau bám mép qua lỗ trong cổ từ cung và cho thuốc về đặt. Tuần sau tái khám, nhau vẫn bám thấp. Nay thai đã 20 tuần đi khám thì bác sĩ ghi nhau bám mặt sau nhóm 2. Như vậy là nhau em đã bình thường chưa và liệu có bị tuột thấp lại không? Bây giờ, em có thể sinh hoạt lại bình thường chưa hay vẫn phải kiêng đi lại nhiều, nằm một chỗ ạ?
- 1 trả lời
- 8232 lượt xem
Uống nhiều nước trong 3 tháng cuối thai kỳ, có sao không?
Từ lúc bước vào 3 tháng cuối của thai kỳ, em không thèm đồ ăn mà chỉ thèm uống nước ướp lạnh rất nhiều. Siêu âm nước ối em bình thường. Nhưng 1 ngày đêm, em uống từ 8 -10 lít nước lạnh thì có sao không ạ?
- 1 trả lời
- 1470 lượt xem
Nếu bà bầu được chẩn đoán bị đa ối, bác sĩ sẽ yêu cầu siêu âm có độ phân giải cao để kiểm tra các bất thường và có thể chọc dò màng ối để kiểm tra khuyết tật di truyền và bệnh lây nhiễm.
Tình trạng tiền sản giật thường phát triển trong 3 tháng cuối, nhưng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong nửa sau của thai kỳ, trong khi chuyển dạ hoặc thậm chí đến sáu tuần sau khi sinh.
Thai kỳ nguy cơ cao có thể rất khó khăn. Sự khó chịu, nghỉ ngơi trên giường và những lo lắng chung có thể khiến giai đoạn chuẩn bị trở thành mẹ là một thách thức, có thể hủy hoại ngay cả mối quan hệ thắm thiết nhất.
Có nhiều nước bọt hơn khi mang thai có phải là hiện tượng bình thường không? Nguyên nhân nào gây ra trình trạng này? Tôi phải làm gì để tiết ít nước bọt hơn trong thai kỳ? Bác sĩ của suckhoe123.vn sẽ giải đáp giúp bạn.
Tôi rất hay quên từ khi mang thai. Liệu chứng "suy giảm trí nhớ trong thời kỳ mang thai” (thường gọi vui là "não cá vàng") có phải thực sự là một bệnh lý?