1

Máng nâng khớp cắn - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  •  Là kỹ thuật duy trì khoảng trên cung răng bằng khí cụ tháo lắp trong khoảng thời gian chờ răng vĩnh viễn tương ứng mọc. Khí cụ này có thêm răng giả đảm bảo cho người bệnh ăn nhai tốt hơn.
  •  Khí cụ duy trì tháo lắp có ưu điểm là dễ vệ sinh nhưng đòi hỏi sự hợp tác của người bệnh trong việc đeo khí cụ.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Mất răng hàm sữa sớm.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Nhiễm trùng cấp tính trong khoang miệng.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Bác sĩ Răng Hàm Mặt đã được đào tạo về Nắn Chỉnh Răng.
  •  Trợ thủ.

2. Phương tiện

2.1 Phương tiện và dụng cụ

  •  Ghế máy răng.
  •  Bộ khám răng miệng: gương, gắp, thám châm...
  •  Bộ dụng cụ Nắn chỉnh răng.
  • Dụng cụ lấy dấu, đổ mẫu....

2.2 Vật liệu

  •  Vật liệu lấy dấu và đổ mẫu.

3. Hồ sơ bệnh án

  •  Hồ sơ bệnh án theo quy định
  •  Phim Panorama và Cephalomatric.

4. Người bệnh

  • Người bệnh và/hoặc người giám hộ Người bệnh được giải thích và đồng ý điều trị.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  • Đánh giá tình trạng toàn thân và tại chỗ.

3. Các bước tiến hành

3.1. Lần hẹn 1

  •  Lấy dấu.
  •  Đổ mẫu bằng thạch cao cứng.
  •  Thiết kế khí cụ giữ khoảng trên mẫu.
  •  Ghi yêu cầu trên phiếu xưởng rồi chuyển tới Labo
  •  Làm khí cụ duy trì loại tháo lắp tại Labo.

3.2. Lần hẹn 2

- Kiểm tra khí cụ duy trì theo đúng tiêu chuẩn.

- Thử khí cụ trên miệng và mài chỉnh cho phù hợp.

- Lắp khí cụ trên miệng người bệnh .

- Hướng dẫn người bệnh sử dụng:

  •  Cách tháo lắp.
  •  Vệ sinh khí cụ.
  •  Thời gian đeo khí cụ trên miệng.

3.3. Các lần điều trị tiếp theo

- Hẹn người bệnh khám định kỳ khoảng 3 tháng/lần:

  •  Đánh giá tình trạng mọc của răng vĩnh viễn tương ứng.
  •  Điều chỉnh khí cụ nếu cần thiết.

3.4. Kết thúc điều trị

  •  Theo dõi các răng vĩnh viễn tương ứng, nếu bắt đầu mọc hết thì ngưng đeo khí cụ.
  •  Tháo khí cụ và kết thúc quá trình điều trị.

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

Sang thương niêm mạc miệng do gãy khí cụ: điều trị tổn thương, làm lại khí cụ khác.

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật lấy bỏ nang màng tủy trong ống sống bằng đường vào phía sau - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật nang màng nhện tủy - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

Tháo khớp chi thể bỏng không còn khả năng bảo tồn điều trị bỏng sâu - Bộ y tế 2013
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013

Bệnh viêm màng hoạt dịch khớp gối mạn tính không đặc hiệu - Bộ y tế 2014
  •  1 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp - Bộ y tế 2014

Điều trị đái rỉ ở nữ bằng đặt miếng nâng niệu đạo TOT - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Khả năng mang thai đôi hoặc đa thai của bạn
Khả năng mang thai đôi hoặc đa thai của bạn

Tính đến năm 2013, các ca sinh đôi chiếm khoảng 3 trong 100 ca sinh ở Hoa Kỳ. Và có 1 trong 837 trường hợp sinh ba hoặc nhiều hơn.

Có nên dùng kem nhuộm da hoặc giường phơi nắng khi mang thai?
Có nên dùng kem nhuộm da hoặc giường phơi nắng khi mang thai?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, việc dùng kem nhuộm da hoặc giường phơi nắng trong thai kỳ có an toàn cho em bé của tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Những điều cần biết về buồng trứng đa nang và mang thai
Những điều cần biết về buồng trứng đa nang và mang thai

Việc bị buồng trứng đa nang sẽ khiến phụ nữ khó thụ thai hơn mà nguyên nhân là do sự mất cân bằng nội tiết tố.

Thực Phẩm Chức Năng Khi Mang Thai: Chất nào nên Uống? Chất Nào Nên Tránh?
Thực Phẩm Chức Năng Khi Mang Thai: Chất nào nên Uống? Chất Nào Nên Tránh?

Trong khi một số loại thực phẩm chức năng có lợi cho phụ nữ mang thai thì một số loại khác lại có thể gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm cho cả mẹ và em bé trong bụng.

Gần Đến Ngày Kinh Nguyệt Quan Hệ Tình Dục Có Khả Năng Mang Thai Không?
Gần Đến Ngày Kinh Nguyệt Quan Hệ Tình Dục Có Khả Năng Mang Thai Không?

Lựa chọn thời điểm phù hợp để quan hệ tình dục mà không mang thai là một phương pháp tránh thai tự nhiên. Nhiều người thắc mắc, liệu quan hệ tình dục khi gần đến ngày kinh nguyệt có khả năng mang thai không?

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Thiếu cân có ảnh hưởng đến khả năng mang thai không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  894 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, thiếu cân có ảnh hưởng đến khả năng mang thai không? Cảm ơn bác sĩ!

Nang đám rối mạch mạc và dây rốn bám màng có ảnh hưởng đến em bé không, thai 16w6d?
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  1410 lượt xem

Em đi khám thai định kỳ. Bác sĩ nói em bé phát triển bình thường. Nhưng có 1 nang đám rối mạch mạc não thất bên trái kích thước 2.6 mm. Và dây rốn bám màng. Em hoang mang quá ạ. Nang đám rối mạch mạc có ảnh hưởng gì đến não em bé không. Tình trạng dây rốn bám màng nữa ạ. E mong bác sĩ tư vấn giúp em với.

Viêm họng nặng khi mang bầu thì có nên uống thuốc?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  478 lượt xem

Mang thai 28 tuần, em bị viêm họng nặng nên được bs Tai mũi họng kê toa thuốc uống cho đỡ viêm. Bác sĩ nói là thuốc này không ảnh hưởng đến bé, nhưng em vấn thấy lo?

Bị đa nang buồng trứng, cần làm gì trước khi mang thai?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  504 lượt xem

Cách đây khoảng 4 năm, em có khám phụ khoa tại một Trung tâm Y tế huyện. Bác sỹ kết luận em bị đa nang buồng trứng, nhưng do cơ địa tự nhiên, không hề mắc bệnh gì. Giờ, em mong muốn có em bé thì trước khi mang thai cần làm gì và có nên uống thuốc gì không ạ?

Viêm xoang nặng khi mang thai 13 tuần
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  826 lượt xem

Mang thai bé thứ 2 được 13 tuần, em bị viêm xoang nặng, sốt nhiều, đi khám, bs đành cho uống zinnat, decolgen và montiget. Uống được 1 ngày thấy đỡ hơn, nhưng vẫn lo nên em đi hỏi, bs sản khoa bảo "ngưng thuốc đi, vì nó có khả năng 30% ảnh hưởng đến em bé". Không uống thuốc nữa, em đi Đông y xông mũi và chiếu lazer xoang mũi hàng ngày, đỡ hơn chút. Nhưng khi thời tiết thay đổi, em lại bị nghẹt mũi nặng hơn, rất khó chịu. Mong bác sĩ tư vấn giúp em với ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây