1

Kỹ thuật gương trị liệu - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Dùng phương pháp gương trong điều trị lần đầu tiên được thực hiện bởi V.S. Ramachandran vào năm 1996 trên những người bệnh đau chi mà sau khi bị cắt cụt chi. Sau đó, nhiều nghiên cứu khác đ chứng minh được hiệu quả của việc dùng phương pháp gương trong phục hồi chức năng vận động ở những người bệnh liệt nửa người do đột quỵ. Đặc biệt cải thiện tầm vận động, tốc độ cũng như độ khéo léo của bàn tay, chức năng chi dưới.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Phục hồi chức năng chi trên và chi dưới ở các giai đoạn của liệt nửa người do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ n o, viêm n o, viêm màng n o, đau chi do cắt cụt chi.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Thận trọng khi người bệnh còn trong tình trạng cấp cứu.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng.
  •  Kỹ thuật viên phục hồi chức năng đ được đào tạo và thành thạo kỹ thuật.
  •  Người nhà và bản thân người bệnh đ được hướng dẫn đầy đủ.

2. Phương tiện

  •  Hộp gương có kích thước phù hợp cho chi trên và chi dưới.
  •  Bóng cao su.
  •  Bàn tập, ghế gối.
  •  Phòng yên tĩnh.

3. Người bệnh

  •  Được thông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh va gia đình yên tâm, hợp tác.

4. Hồ sơ bệnh án

  • Ghi chép đầy đủ

V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

  •  Chỉ định điều trị.
  •  Thời gian điều trị.
  •  Các thông số đánh giá về chức năng bàn tay liệt của người bệnh trước khi điều trị.

2. Kiểm tra người bệnh

  • Tình trạng người bệnh trước khi tập.

3. Thực hiện kỹ thuật

  •  Bước 1: bộc lộ vùng cần điều trị (chi trên hoặc chi dưới).

- Chi trên:

  •  Bước 2: gương đặt trên bàn, trước mặt người bệnh. Tay lành của người bệnh sẽ được đặt đối diện với gương. Tay liệt đặt phía đằng sau gương.
  •  Bước 3: trong suốt thời gian tập, người bệnh sẽ quan sát cử động của tay lành qua gương, cố gắng tưởng tượng tay cử động trong gương chính là tay liệt. Đồng thời, cử động tay liệt theo tay lành.

+ Các bài tập cho bàn tay và cổ tay như sau:

  •  Thực hiện các cử động bình thường của bàn tay như gập duỗi, dang khép các ngón tay, đối chiếu ngón cái với các ngón tay khác. Thực hiện các cử động của cổ tay như gập duỗi cổ tay, nghiêng trụ, nghiêng quay cổ tay.
  •  Tập với dụng cụ làm tăng sức mạnh bàn tay như bóng cao su hoặc miếng mút.
  •  Tiến hành can thiệp phương pháp gương trong thời gian 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần.
  •  Thực hiện 5 ngày/tuần x 4 tuần.

- Chi dưới

  •  Bước 2: gương được đặt ở đường giữa cơ thể và giữa hai chân của người bệnh.
  •  Bước 3: người bệnh thực hiện các động tác co duỗi đồng thời hai bên của chi dưới trong khi quan sát chuyển động của chi không bị ảnh hưởng được phản chiếu qua gương.
  •  Thực hiện 20 - 30 phút/lần/ngày x 5 ngày/tuần x 4 tuần.

VI. THEO DÕI

  • Đánh giá tình trạng người bệnh trong và sau khi tập.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  •  Vỡ gương nếu gây tại nạn cho người bệnh: xử trí cấp cứu theo quy định.
  •  Chóng mặt, đau đầu, ngã: dừng tập và xử trí theo quy định.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Quyết định số 5731/QĐ-BYT ngày 21/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu hướng dẫn Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa Chuyên khoa Phẫu thuật Tiết niệu

Quy trình kỹ thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bằng máy tán Laser dưới định vị siêu âm hoặc C-ARM - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật khâu bảo tồn hoặc cắt thận bán phần trong chấn thân thận - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật hở lấy sỏi thận sỏi niệu quản + kết hợp nội soi mềm để lấy toàn bộ sỏi - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương

Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.

Có nên sử dụng liệu pháp điều trị vi lượng đồng căn khi mang thai không?
Có nên sử dụng liệu pháp điều trị vi lượng đồng căn khi mang thai không?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, việc sử dụng liệu pháp điều trị vi lượng đồng căn có an toàn cho em bé trong bụng của tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Liều lượng thuốc giảm đau, hạ sốt Acetaminophen cho trẻ theo cân nặng
Liều lượng thuốc giảm đau, hạ sốt Acetaminophen cho trẻ theo cân nặng

Acetaminophen là một trong những loại thuốc khó kê liều lượng nhất, vì nó được bán dưới nhiều hình thức. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn lấy đúng liều lượng cho con.

Liều lượng thuốc Ibuprofen cho trẻ
Liều lượng thuốc Ibuprofen cho trẻ

Ibuprofen là một trong những loại thuốc khó xác định liều lượng chính xác nhất vì nó được bán dưới nhiều hình thức. Bài viết dưới đây có thể giúp bạn xác định đúng liều dùng cho con.

Liệu vắc xin có thực sự hiệu quả?
Liệu vắc xin có thực sự hiệu quả?

Một số người thắc mắc rằng liệu có đúng là ngày nay một số người vẫn bị mắc bệnh mặc dù đã được tiêm phòng vắc xin (ví dụ như vắc xin sởi). Đó là sự thật, nhưng điều này không có nghĩa là vắc xin không hiệu quả mà chỉ là chúng không hiệu quả hoàn toàn.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Thủ thuật hút thai liệu có ảnh hưởng đến lần mang thai sau?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  430 lượt xem

Lúc thai em được gần 6 tuần, siêu âm thấy nhấp nháy tim thai nhưng túi thai không đẹp, bác sĩ có cho thuốc progendo 200mg để dưỡng thai. Nhưng tuần sau, siêu âm lại không thấy tim thai nên đành phải bỏ thai. Em dùng thuốc Misprotol 200mg đến ngày thứ 3, thai mới ra. Song, 6 ngày sau, bs phải hút lại vì còn sót nhau. Việc dùng thuốc và hút nhau thai như vậy có ảnh hưởng gì đến lần mang thai sau không ạ? Em cần làm gì để chuẩn bị cho lần mang thai sau được tốt ạ?

Tôi có thể uống vitamin liều cao khi đang cố gắng thụ thai?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  673 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi có thể uống vitamin liều cao khi đang cố gắng thụ thai không? Cảm ơn bác sĩ!

Bị bệnh da liễu mạn tính có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1180 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh da liễu mạn tính. Tôi có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Đang mắc chứng trầm cảm liệu có mang thai được không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  836 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi đang mắc chứng trầm cảm. Liệu tôi có mang thai được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Cơ hội thụ thai được bao nhiêu sau thủ thuật đảo ngược triệt sản?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  812 lượt xem

- Thưa bác sĩ, cơ hội thụ thai sẽ được bao nhiêu sau thủ thuật đảo ngược triệt sản ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây