Khi nhận kết quả xét nghiệm, có được nghe bs tư vấn?
Thường khoảng 1 tuần sau khi làm xét nghiệm thì sẽ có kết quả. Song, kết quả sẽ được chuyển về phòng bác sĩ khám ban đầu để trả và tư vấn cho bạn ở lần khám thai tiếp theo. Nếu có kết quả bất thường, nhân viên y tế sẽ gọi điện thoại thông báo cho bạn trước.
Có thể bóc nhân xơ tử cung, khi mổ lấy thai được không?
Em đang mang thai bé thứ 2 được 22 tuần. Lúc mang thai bé đầu, em phát hiện mình có nhân xơ mặt sau tử cung (52 x 54mm), em sinh mổ và không thực hiện bóc tách nhân xơ. Hiên tại em và thai nhi vẫn bình thường, khối nhân xơ kích thước vẫn như cũ. Nhưng lần này, em muốn lúc mổ lấy thai, bóc tách nhân xơ luôn cùng với lúc mổ lấy thai, có được không ạ?
- 1 trả lời
- 671 lượt xem
Đi khám, quên hóa đơn nhận kết quả xét nghiệm Double test?
Em làm xét nghiệm double test ở Bv Phụ sản TW từ đầu tháng 7, hẹn trả sau 2 tuần. Nhưng đến ngày tái khám vừa rồi, em sơ ý, quên không mang hóa đơn đi để nhận. Nhà em lại ở xa Hà Nội nên nếu đợi đến lần tái khám tháng sau, em có thể nhận và đưa bs khám xem kết quả đó, được không ạ?
- 1 trả lời
- 450 lượt xem
Nguyên nhân thai lưu và làm gì cho lần tới được thuận lợi?
Em đi siêu âm lần đầu, kết quả thai khoảng 5 tuần, có yolksac, chưa có phôi và tim thai. 2 tuần sau, em đi siêu âm tiếp, nhưng thai không phát triển và giữ nguyên các thông số ban đầu nên bs chỉ định lấy thai ra ngoài. Bs có thể cho biết nguyên nhân nào gây ra sự bất thường trên và em phải làm gì cho lần mang thai sau được thuận lợi ạ?
- 1 trả lời
- 754 lượt xem
Có được uống thuốc ngủ khi đang mang thai không?
- Bác sĩ ơi, tôi có được uống thuốc ngủ trong khi đang mang thai không ạ? Và việc uống thuốc ngủ có an toàn cho thai nhi không? Bác sĩ hãy cho tôi một lời khuyên nhé! Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1824 lượt xem
Làm sao biết được thai nhi vẫn ổn?
- Bác sĩ ơi, tôi mang thai lần đầu nên chưa có kinh nghiệm gì. Bác sĩ có thể cho tôi biết làm sao để bà bầu biết được đứa con trong bụng mình vẫn ổn được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 687 lượt xem
Thai kỳ nguy cơ cao có thể rất khó khăn. Sự khó chịu, nghỉ ngơi trên giường và những lo lắng chung có thể khiến giai đoạn chuẩn bị trở thành mẹ là một thách thức, có thể hủy hoại ngay cả mối quan hệ thắm thiết nhất.
Tình trạng tiền sản giật thường phát triển trong 3 tháng cuối, nhưng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong nửa sau của thai kỳ, trong khi chuyển dạ hoặc thậm chí đến sáu tuần sau khi sinh.
Hãy nghiên cứu để đọc hiểu các xét nghiệm máu, giúp chẩn đoán thiếu máu do thiếu sắt.
Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.
Khi bạn có thai kỳ nguy cơ cao, bạn sẽ cần thêm các cuộc thăm khám thai để kiểm soát tình trạng. Và càng nhiều xét nghiệm, càng nhiều cuộc hẹn càng có nghĩa là bạn phải đối mặt với nhiều căng thằng.