Xét nghiệm kháng thể kháng Dengue IgG và IgM (phương pháp thấm miễn dịch) - Bộ y tế 2017
I. NGUYÊN LÝ
- Thuật ngữ Dengue chỉ virus sốt xuất huyết (virus Dengue) truyền qua muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus lưu hành rộng rãi trong các vùng nhiệt đới và c n nhiệt đới của thế giới. Có 4 chủng được biết đến là Dengue 1, 2, 3 và 4. Người bị nhiễm virus Dengue có biểu hiện sốt cao, đau đầu, đau cơ, ban da, g y xuất huyết và ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn máu.
- Xét nghiệm nhanh SD BIOLINE Dengue IgG/IgM là thử nghiệm sắc ký miễn dịch dùng để phát hiện định tính và ph n biệt nhanh kháng thể IgG và IgM kháng virus Dengue trong huyết thanh người.
- Khi mẫu x t nghiệm được nh vào giếng mẫu, các kháng thể IgG và IgM kháng Dengue trong mẫu thử sẽ phản ứng cộng hợp vàng – protein v virus Dengue tái tổ hợp và hình thành phức hợp kháng nguyên - kháng thể. Phức hợp này di chuyển dọc theo chiều dài của dụng cụ xét nghiệm theo cơ chế mao dẫn và sẽ gắn với kháng thể IgG hoặc IgM người tương ứng tại 2 vạch thử trên d ng c x t nghiệm và tạo ra vạch màu. Nếu kháng thể IgG và/ hoặc IgM kháng virus Dengue không có trong mẫu thử th không xuất hiện vạch màu tại “G” và “M”.
II. CHỈ ĐỊNH
Nghi ngờ sốt xuất huyết do virus Dengue.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Kĩ thuật viên và cử nhân đã được đào tạo: thực hiện kỹ thuật.
- Bác sĩ xét nghiệm: đọc kết quả, đánh giá, kiểm tra chất lượng.
2. Phương tiện – Hóa chất
2.1 Phương tiện
- Máy ly tâm ống máu;
- Pipet và tip 100 ul;
- Dụng cụ xét nghiệm SD BIOLINE Dengue IgG/IgM;
- Dung môi thử nghiệm: Đệm phosphate 100 mM (5ml), Natri azit (0.01%); - Pipet mao dẫn 5 ul;
- Ngoài ra còn cần: găng tay, khẩu trang.
2.2. Hóa chất chính
- Kít xét nghiệm SD BIOLINE Dengue IgG/IgM được hàn kín trong gói nhôm kèm gói hút ẩm. Một thanh xét nghiệm gồm:
- Cộng hợp vàng (thành phần chính): protein v của virus Dengue tái tổ hợp – gắn vàng (1 ± 0.2 ug).
- Vạch thử “G” (thành phần chính): kháng thể đơn d ng chuột kháng IgG người (5 ± 1 ug).
- Vạch thử “M” (thành phần chính): kháng thể đơn d ng chuột kháng IgM người (5 ± 1 ug).
- Vạch chứng (thành phần chính): IgG từ th kháng Dengue (2.5 ± 0.5 ug). - Dung môi thử nghiệm: Đệm phosphate 100 mM (5ml), Natri azit (0.01%) 2.3 h t v t tư khá
- Nước cất, hoá chất khử trùng Natri hypoclorite, găng tay.
3. Mẫu bệnh phẩm
- Mẫu dùng là huyết thanh.
- Cần tách huyết thanh càng sớm càng tốt để tránh hiện tượng tan máu làm ảnh hưởng đến kết quả phản ứng.
- Nếu có lẫn hồng cầu hoặc những thành phần hữu h nh trong mẫu huyết thanh th cần ly t m mẫu để loại b các thành phần đó trước khi x t nghiệm. - Mẫu huyết thanh bảo quản ở nhiệt độ 2oC đến 8oC có thể dùng làm x t nghiệm trong v ng 7 ngày. Nếu muốn để l u hơn mới x t nghiệm cần phải bảo quản ở tủ lạnh s u (≤ -20oC). Tuy nhiên với mẫu bảo quản lạnh s u cần tránh đông-tan nhiều lần.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Chuẩn bị mẫu và thanh xét nghiệm
- Chuẩn bị mẫu
- Mẫu sử dụng là huyết thanh.
- Lấy 3 ml máu toàn phần vào tube đ ng (không chứa chất chống đông như Heparin, EDT , và Natri citrate).
- Ly t m để thu lấy huyết thanh.
- Chuẩn bị thanh x t nghiệm: Lấy thanh xét nghiệm ra khỏi túi đựng và đặt lên mặt khô, phẳng, để nhiệt độ thanh xét nghiệm về còn bằng nhiệt độ phòng.
2. Nhỏ mẫu: Dùng pipet mao dẫn được cung cấp, nh 5 ul huyết thanh vào giếng mẫu thử ký hiệu “S”.
3. Nhỏ dung môi thử nghiệm: Nh 3 - 4 giọt dung môi thử nghiệm vào giếng dung môi h nh tr n.
4. Ủ thanh xét nghiệm: ủ trong 20 phút, nhiệt độ ph ng.
5. Đọc kết quả.
6. Phân tích kết quả.
VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
Căn cứ vào các vạch màu h ng xuất hiện trên thanh xét nghiệm, kết quả được đánh giá như sau:
- Âm tính (không nhiễm sốt xuất huyết): một vạch hồng "C" trong cửa sổ kết quả, bên phải.
- Dương tính:
- IgM dương tính (nhiễm sốt xuất huyết tiên phát): hai vạch h ng "C" và "M" ở cửa sổ kết quả. Kết quả dương tính th m chí nếu vạch "M" mờ.
- IgG dương tính (nhiễm sốt xuất huyết thứ phát hoặc từng bị nhiễm) : hai vạch h ng "C" và "G" ở cửa sổ kết quả. Kết quả dương tính th m chí nếu vạch "G" mờ.
- IgM và IgG dương tính (nhiễm sốt xuất huyết tiên phát muộn hoặc thứ phát sớm): ba vạch h ng "C", "M", và "G" ở cửa sổ kết quả.
- Không giá trị
- Không có vạch chứng "C" ở cửa sổ kết quả.
- Nên thử lại mẫu.
VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ
- Sai sót mẫu bệnh phẩm: tên người bệnh trên giấy chỉ định x t nghiệm và trên ống máu không thống nhất, máu bị đông. Các mẫu tan huyết, mẫu huyết thanh đọc (làm sai lệch kết quả).
- Xử trí: yêu cầu nơi đưa mẫu xác minh lại thông tin trên giấy chỉ định và trên ống máu, nếu cần phải lấy lại mẫu bệnh phẩm.
- Sử dụng pipet mao quản chung cho từng mẫu dẫn tới nhiễm ch o giữa các mẫu.
- Xử trí: mỗi mẫu dùng một pipet mao quản, dùng xong b đi không tái sử dụng.
- Mẫu hết hạn, mẫu không lên vạch chứng, thời gian ủ các bước quá l u hoặc không đủ thời gian.
- Xử trí: thực hiện lại xét nghiệm, kiểm tra chỉ dùng hóa chất còn hạn sử dụng và được bảo quản đúng điều kiện theo hướng đãn của nhà sản xuất, tuân thủ đúng các bước quy trình, kiểm soát tốt nhiệt độ phòng x ét nghiệm (25-30oC).
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Mãn kinh là một quá trình sinh lý tự nhiên ở phụ nữ, xảy ra khi buồng trứng ngừng phóng trứng trưởng thành vào mỗi tháng và cơ thể tạo ra ít horTronmone estrogen, progesterone hơn.
Sự ra đời của liệu pháp kháng virus đã tạo ra sự thay đổi lớn trong điều trị và phòng ngừa HIV. Phương pháp này đã mang lại hy vọng mới cho những người nhiễm HIV, giúp người bệnh có cuộc sống khỏe mạnh bình thường và tuổi thọ lâu dài.
Với các phương pháp xét nghiệm HIV hiện nay thì việc chẩn đoán sai là điều rất hiếm khi xảy ra. Tuy nhiên trong một số ít trường hợp, xét nghiệm HIV cho kết quả dương tính giả hoặc âm tính giả.
Xét nghiệm PSA rất nhạy và có thể phát hiện mức PSA cao hơn bình thường. Nồng độ PSA cao có thể là dấu hiệu của ung thư tuyến tiền liệt. Do đó, xét nghiệm PSA giúp phát hiện ung thư từ trước khi xuất hiện các triệu chứng thực thể.
Liệu pháp miễn dịch là một phương pháp điều trị ung thư, trong đó sử dụng các loại thuốc có tác dụng tăng cường khả năng chống lại các tế bào bất thường của hệ miễn dịch. Liệu pháp miễn dịch đã được sử dụng cho nhiều bệnh ung thư, trong đó có cả ung thư thận.
- 1 trả lời
- 1175 lượt xem
- Bác sĩ cho tôi hỏi, bé nhà tôi có cần phải tiêm liều vắc xin bổ sung nhắc lại không, nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã miễn dịch với bệnh? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 958 lượt xem
- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1431 lượt xem
- Bác sĩ ơi, khi mang thai tôi rất sợ mình bị ốm. Vì lúc đó sẽ phải dùng kháng sinh. Bác sĩ cho tôi hỏi dùng thuốc kháng sinh khi mang thai có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 5763 lượt xem
Tôi phải làm gì khi con tôi sau khi uống thuốc kháng sinh bị nôn trớ ra hết ạ? Nôn như thế sợ bé không còn thuốc trong người, tôi nên cho bé uống tiếp bằng cách nào?
- 1 trả lời
- 907 lượt xem
Bé nhà tôi bị cảm lạnh, tôi có nên cho bé uống kháng sinh không ạ?