1

Điều trị thói quen xấu đẩy lưỡi sử dụng khí cụ tháo lắp - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Là kỹ thuật điều trị loại bỏ thói quen xấu đẩy lưỡi gây lệch lạc răng bằng khí cụ tháo lắp.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Răng lệch lạc do thói quen xấu đẩy lưỡi.
  •  Thói quen xấu đẩy lưỡi có nguy cơ gây lệch lạc răng.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Tình trạng nhiễm trùng cấp tính trong khoang miệng.

IV.CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Bác sỹ răng hàm mặt đã được đào tạo về nắn chỉnh răng.
  •  Trợ thủ.

2. Phương tiện

2.1 Phương tiện và dụng cụ

  •  Ghế máy răng.
  •  Bộ khám răng miệng: khay, gương, gắp, thám châm.
  •  Bộ dụng cụ lấy dấu, đổ mẫu.
  •  Kìm Adams....

2.2 Vật liệu

  • Vật liệu lấy dấu và đổ mẫu...

3. Người bệnh

  • Người bệnh và/ hoặc người giám hộ Người bệnh được giải thích và đồng ý điều trị.

4. Hồ sơ bệnh án:

  •  Hồ sơ bệnh án theo qui định.
  •  Phim Xquanguang đánh giá tình trạng lệch lạc răng.

V.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  • Đánh giá tình trạng toàn thân, tại chỗ và răng cần điều trị

3. Các bước thực hiện kỹ thuật

3.1. Thiết kế khí cụ tháo lắp trên mẫu hàm.

  •  Lấy dấu 2 hàm bằng vật liệu thích hợp.
  •  Đổ mẫu 2 hàm bằng thạch cao cứng.
  •  Thiết kế khí cụ tháo lắp trên mẫu: Có bộ phận chặn lưỡi không để lưỡi tác động đẩy các răng trước.

3.2 Làm khí cụ tháo lắp

  • Thực hiện tại Labo theo thiết kế.

3.3 Lắp hàm trên miệng người bệnh

  •  Kiểm tra khí cụ tháo lắp.
  •  Lắp khí cụ trên miệng người bệnh.
  •  Chỉnh sửa khí cụ tháo lắp cho phù hợp.
  •  Hướng dẫn người bệnh và/ hoặc người giám hộ cách sử dụng khí cụ.

3.4 Các lần điều trị tiếp theo.

Hẹn người bệnh tái khám hàng tháng:

  •  Kiểm tra đánh giá tình trạng răng.
  •  Hỏi, khám và đánh giá tình trạng thói quen xấu.
  •  Hướng dẫn người bệnh và/ hoặc người giám hộ duy trì đeo khí cụ.

3.5. Kết thúc điều trị

  •  Kiểm tra đánh giá tình trạng răng.
  •  Hỏi, khám và đánh giá tình trạng thói quen xấu.
  • Nếu người bệnh đã ngừng hẳn thói quen xấu đẩy lưỡi được ít nhất 3 tháng, thì tháo khí cụ và kết thúc điều trị.

4. Lần hẹn cuối cùng

  •  Đánh giá tình trạng cung răng
  •  Hỏi xác định trẻ đã ngừng thói quen đẩy lưỡi
  •  Tháo khí cụ

VI.THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

Sang thương niêm mạc miệng do khí cụ: điều trị sang thương và làm lại khí cụ nếu cần.

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Điều trị thói quen nghiến răng bằng máng chống nghiến răng - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường - Bộ y tế 2019
  •  1 năm trước

Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm - Bộ y tế 2019

Phẫu thuật điều trị gãy xương / Đặt lại xương trên một vùng chi thể (không sử dụng các phương tiện kết hợp xương) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật điều trị gãy phức hợp gò má, vỡ sàn ổ mắt có sử dụng lưới titanium tái tạo sàn ổ mắt - Bộ y tế 2020
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Tin liên quan
Những điều cần biết khi dừng các biện pháp tránh thai
Những điều cần biết khi dừng các biện pháp tránh thai

Nếu bạn đang nghĩ đến việc cố gắng mang thai sớm, thì đây là một vài điều bạn cần biết về việc dừng các biện pháp tránh thai.

Tiêm PRP trong điều trị rối loạn cương dương: Hiệu quả và tác dụng phụ
Tiêm PRP trong điều trị rối loạn cương dương: Hiệu quả và tác dụng phụ

Liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu hiện nay được ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhau, bao gồm cả điều trị chứng rối loạn cương dương.

Mọi điều cần biết về cách sử dụng bao cao su
Mọi điều cần biết về cách sử dụng bao cao su

Để tránh mang thai ngoài ý muốn và ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục, đeo bao cao su dành cho cả nam và nữ là một lựa chọn thích hợp.

Thuốc điều trị thiếu máu do thiếu sắt trong thời kỳ mang thai
Thuốc điều trị thiếu máu do thiếu sắt trong thời kỳ mang thai

Điều trị sớm tình trạng thiếu máu do thiếu sắt trong khi mang thai sẽ bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé tốt hơn, giảm thiểu một số nguy cơ trong thai kỳ.

Cách sử dụng thuốc điều trị HIV hiệu quả nhất cho bà bầu
Cách sử dụng thuốc điều trị HIV hiệu quả nhất cho bà bầu

Làm sao bà bầu có thể thực hiện chính xác kế hoạch điều trị HIV của mình? Làm thế nào bà bầu có thể tuân thủ chính xác nhất việc uống thuốc HIV? Bà bầu nên làm gì nếu quên uống thuốc HIV? Hãy tìm câu trả lời cho những thắc mắc trên trong bài viết dưới đây!

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  789 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Nên dùng quạt gió, quạt điều hòa hay máy lạnh để chống nóng cho trẻ?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  553 lượt xem

Bé nhà em hiện đang 3 tháng 13 ngày. Em sử dụng quạt điều hòa làm mát bằng chế độ hơi nước cho bé có ảnh hưởng gì đến bé không ạ? Và thời tiết nắng nóng thì máy lạnh, quạt gió và quạt điều hòa thì em nên dùng cái nào là tốt nhất cho bé ạ?

Điều trị bệnh rơ lưỡi khi mang thai
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1811 lượt xem

Em bị nhiễm nấm Candida ở lưỡi nên thường hay phải sử dụng bột rơ lưỡi có chứa Nystatin. Nhưng trong thời gian em đang mang thai, liệu điều đó có làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi không?

Trước thời kì mang thai nên dùng thuốc thế nào?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  545 lượt xem

Acid folic và thuốc sắt Obimin là 2 loại thuốc nên dùng trước thời kì mang thai - Bác sĩ cho hỏi em nên dùng theo liều lượng thế nào ạ?

Thời gian đào thải sau khi dùng thuốc Haginat 500?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  564 lượt xem

Em được Bs chỉ định dùng kháng sinh Haginat 500 trong 7 ngày thì mất bao lâu cơ thể mới đào thải để việc có thai sau đó được an toàn ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây