1

Thai kỳ và bệnh lý đường tiêu hóa thường gặp - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Dấu hiệu Nôn nghén nặng trong thai kỳ

Nôn nghén nặng biểu hiện bằng tình trạng buồn nôn và nôn ói nặng ở giai đoạn sớm của thai kỳ, dẫn đến rối loạn nước và điện giải. Tình trạng này được xem là mức độ nặng nhất của chứng nôn nghén 

1- Tỷ lệ mắc bệnh

Chứng nôn nghén nặng (Hyperemesis gravidarum) xảy ra với tỷ lệ 3-10 trường hợp cho 1000 thai phụ.

2- Sinh bệnh học

Sinh bệnh học của chứng nôn nghén nặng chưa được biết rõ. Có thể có vai trò của các yếu tố nội tiết hoặc tâm lý.

3- Lâm sàng

  • Tình trạng xảy ra sớm ở 3 tháng đầu, thường ở tuần lễ từ 4 đến 10. Các triệu chứng thường biến đi ở tuần 18 đến 20.
  • Nôn không kiểm soát được
  • Chảy nước dãi nhiều
  • Sút cân – Hơn 5% trọng lượng cơ thể
  • Có thể có suy dinh dưỡng
  • Đau bụng (thường ít gặp)
  • Ceton máu, hạ kali máu, và kiềm chuyển hóa (có thể xảy ra)
  • Có thể có bất thường về men gan
  • Có thể có cường giáp nhẹ

4- Yếu tố nguy cơ

  • Béo phì
  • Chưa sanh lần nào
  • Đa thai
  • Bệnh lý của dưỡng mạc nhau thai (trophoblastic disease)

5- Điều Trị

  • Bồi hoàn nước điện giải, vitamins, và các muối khoáng.
  • Bổ sung thiamine cho các thai phụ nôn ói hơn 3 tuần.
  • Tránh các yếu tố khởi phát ở môi trường xung quanh.

6- Chế độ ăn

  • Thai phụ cần chia khẩu phần thành nhiều bữa ăn nhỏ, giàu carbohydrate, ít chất béo.
  • Một số trường hợp cần phải cho ruột nghỉ ngơi.
  • Nuôi ăn bằng đường tiêm truyền hoặc bằng đường ruột có thể hữu ích trong một số trường hợp.

7- Thuốc men

  • Có thể dùng thuốc chống nôn hoặc pyridoxine.
  • Corticosteroids đã được dùng thử cho một số trường hợp nặng và kháng trị.

8- Tiên Lượng

  • Tiên lượng cho chứng nôn nghén nặng thường là tốt.
  • Chưa thấy có sự khác biệt nào về cân nặng lúc sanh và dị tật bẩm sinh ở thai nhi đối với các trường hợp nôn nghén nặng.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Khi nào nên đi Bệnh viện khám thai lần đầu?

Ngày đầu của kỳ kinh cuối của em là 15/4. Chu kỳ kinh 30 ngày. Ngày 17/5, em thử que thấy lên 2 vạch. Vậy, khi nào thì em nên đi khám thai ở Bệnh viện ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  502 lượt xem

Mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt không?

- Bác sĩ ơi, tôi nghe nói mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt. Điều đó có đúng không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1078 lượt xem

Mang thai có thể cải thiện các bệnh mạn tính không?

- Bác sĩ ơi, nhiều người nói mang thai có thể cải thiện các bệnh mạn tính. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  673 lượt xem

Điều trị bệnh rơ lưỡi khi mang thai

Em bị nhiễm nấm Candida ở lưỡi nên thường hay phải sử dụng bột rơ lưỡi có chứa Nystatin. Nhưng trong thời gian em đang mang thai, liệu điều đó có làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi không?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1830 lượt xem

Vòng kinh thất thường, ra dịch nâu, đau bụng... bị bệnh gì?

Em bị u xơ tử cung nên kinh nguyệt không đều - Có tháng sớm 2,3 ngày và đôi khi lại trễ 2,3 ngày. Tháng trước, em có kinh ngày 28/10 đến ngày 25/11 em ra dịch nâu, ngày hôm sau ra huyết trắng trong kèm theo ít máu, bụng hơi đau râm ran. Ngày tiếp theo em thấy ra huyết trắng trong như lòng trắng trứng gà, có khi hơi đục, không hôi... Đến ngày thứ 7 thì hết, ngực không đau, nhưng vẩn chưa có kinh lại. Em thử thai ngày 8/12 vẫn một vạch. Như thế là em có thai không hay bị bệnh gì?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  501 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 11:46
Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
 Click ngay để mục sở thị hành trình vượt cạn đặc biệt này của mẹ Bùi Thị Dựng các bạn nhé!Với Thu Cúc - Sinh đôi là chuyện nhỏ xem...
 3 năm trước
 946 Lượt xem
SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ 07:32
SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
Tiểu đường thai kỳ là một bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu
 3 năm trước
 585 Lượt xem
Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi 07:02
Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi
Để biết được mình có bị tiểu đường thai kỳ hay không, mẹ bầu cần kiểm tra chỉ số glucose trong máu
 3 năm trước
 639 Lượt xem
Mẹ nên sinh mổ hay sinh thường khi bác sĩ chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ Mẹ nên sinh mổ hay sinh thường khi bác sĩ chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ 12:06
Mẹ nên sinh mổ hay sinh thường khi bác sĩ chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ
 Tiểu đường thai kỳ là một bệnh không hề hiếm gặp
 3 năm trước
 515 Lượt xem
Mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ? Mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ? 07:31
Mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ?
Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn lượng đường trong máu khi mang thai.
 3 năm trước
 434 Lượt xem
Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 08:38
Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
Mang thai tuần thứ 28 và quyết định "chốt" Thu Cúc là nơi đón con yêu chào đời
 3 năm trước
 780 Lượt xem
Tin liên quan
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?

Những phụ nữ bị tiểu đường sẽ có nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ cao hơn so với những người không bị tiểu đường nên cần được theo dõi sát sao hơn trong suốt thời gian mang thai để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Bệnh lây truyền qua đường tình dục trong quá trình mang thai
Bệnh lây truyền qua đường tình dục trong quá trình mang thai

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục STIs có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ cho bà bầu và thai nhi.

Bị tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ
Bị tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ

Kích thước của em bé là yếu tố chính để bác sĩ xác định xem bạn có thể đẻ thường không hay cần mổ đẻ.

Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ
Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ

May mắn thay, bạn có thể đã được miễn dịch với một số bệnh truyền nhiễm.

Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai
Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai

Hầu hết những người bị herpes sinh dục hoặc không có triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng rất nhẹ mà thường không được chú ý. Theo CDC, gần 90% những người bị chứng mụn rộp không nhận ra.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây