1

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em - bệnh viện 103

– Hai triệu chứng cơ bản: Chảy máu tiêu hoá và lách to ở các mức độ khác nhau.

– Tĩnh mạch gánh nhận máu từ tĩnh mạch mạc treo tràng trên, tĩnh mạch lách, tĩnh mạch mạc treo tràng dưới, tĩnh mạch vành vị và tĩnh mạch túi mật, máu theo tĩnh mạch gánh trong gan tới các khoảng cửa và từ các khoảng cửa máu sẽ qua hệ thống xoang (sinusoide), hệ thống tĩnh mạch nằm ngay cạnh tế gan trong tiểu thuỳ, sau đó đổ vào các tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ để về các tĩnh mạch trên gan.

1. Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch gánh.

  • Tăng áp lực tĩnh mạch cửa do nguyên nhân trước xoang: Đo bằng cách chọc kim vào lách qua thành bụng, trung bình 11-16 cm nước.
  • Tăng áp lực xoang: Đo áp lực tĩnh mạch trên gan có chọc que ống thông vào tĩnh mạch khuỷu tay, đẩy kim vào tĩnh mạch trên gan đến khi bị chặn hoàn toàn thại một nhánh tĩnh mạch trên gan, bình thường 9,5-13,6 cm nước.
  • Tăng áp lực trên gan hoặc sau xoang: Sau khi đo áp lực xoang, rút ống thông ra một chút cho nó nằm trong lòng tĩnh mạch trên gan, đó là áp lực trên gan,sau xoang, bình thường 7-11 cm nước.

2. Nguyên nhân TALTMC ở tre em.

– Tắc chẹn trước gan, trước xoang (2/3 các trường hợp)

  • Teo tĩnh mạch gánh.
  • Viêm tĩnh mạch gánh lan toả (viêm nhiễm trùng rốn..)
  • U đầu tụy hay xơ đầu tụy.
  • U nang OMC chèn ép.

– Tắc chen trong gan, trước xoang.

  • Xơ  hoá  nhu  mô  gan do tắc mật, sỏi mật, teo mật bẩm sinh, các nang đường mật.
  • Bệnh Wilson: Xơ hoá gan + vòng xanh lá cây quanh giác mạc, giảm Cu++ trong máu.

– Tắc chẹn trong gan, sau xoang: Viêm tắc tĩnh mạch trên gan.

– Tắc chẹn trong xoang: Xơ gan do các nguyên nhân.

– Tắc chẹn sau gan:

  • Tắc tĩnh mạch chủ dưới gần sát nhĩ phải do màng ngăn.
  • Hội chứng Pick: Viêm dày dính màng ngoài tim.
  • Dị dạng van 3 lá.

Chẩn đoán tăng áp lực tĩnh mạch cửa.

– Dựa vào bệnh sử và các xét nghiệm chức năng gan, chụp và soi thực quản.

– Nếu cần soi ổ bụng và làm xét nghiệm theo nguyên nhân.

3. Điều trị

Ngăn ngừa xuất huyết tiêu hoá nặng

  • Nối nhánh cửa – chủ (nối tĩnh mạch lách-t hận).
  • Nối thân cửa – chủ.
  • Nối nhánh thân cửa – chủ: Tĩnh mạch mạc treo tràng trên với tĩnh mạch chủ, với trẻ em thường được tiến hành.
  • Nối tĩnh mạch cửa – chủ trực tiếp (Dortocaval shunt) có hoặc không kèm theo động mạch hoá tĩnh mạch gánh, nối xong thắt tĩnh mạch gánh lại gần sát rốn gan và lấy động mạch lách nối với tĩnh mạch gánh trên chỗ thắt để giúp cho quá trình tái sinh gan được tốt.

Nguồn: Bệnh viện 103

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Các sản phẩm từ sữa có làm tăng tình trạng nghẹt mũi không?

Bé nhà tôi bị nghẹt mũi. Không hiểu các sản phẩm từ sữa có làm tăng tình trạng nghẹt mũi của bé không, thưa bác sĩ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  661 lượt xem

Bác sĩ cho em xin lời khuyên về bệnh tăng động ở trẻ em

Con em đi tiêm phòng về và có bị sốt. Từ khi hết sốt thì con có triệu chứng chậm phát triển. Đến nay con 4 tuổi nhưng vẫn chưa biết nói. Cơ thể yếu rất dễ bị ốm. Chạy nhảy liên tục không thể ngồi yên được một chỗ. Không hiểu được lời người lớn nói gì. Xin bác sĩ cho em xin lời khuyên và cho e xin biẹn pháp với ạ

  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  794 lượt xem

Làm gì để khắc phục tình trạng biếng bú, sôi bụng, phân lỏng của bé gần 3 tháng tăng cân chậm?

Bé trai nhà em sinh non ở tuần thứ 36, bé nặng 2,6kg. Đến nay bé đã được gần 3 tháng nhưng chỉ nặng 5,2kg. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Tháng đầu tiên bé tăng 1kg, tháng thứ 2 là 1,2kg nhưng tháng thứ 3 chỉ tăng 400g. 15 ngày nay bé nhà em ị 4-5 lần/ngày, sôi bụng, phân lỏng có nhầy và bọt. Mẹ không ăn gì lạ. Và bé bú cũng chỉ được 10p là nhả ti, ép bú thêm là khóc. Bé nhà em phân bị như vậy có nhỏ rota được không ạ? Em bổ sung men vi sinh cho bé có được không và làm gì để khắc phục tình trạng này của bé ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  757 lượt xem

Cho trẻ hơn 5 tháng tuổi đến khám muộn tại Phòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện có được không?

Em sinh non bé khi thai mới được 31 tuần 6 ngày. Hiện tại bé nhà em đã được hơn 5 tháng tuổi. Trước đó em có lịch hẹn tái khám tại PHòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện Từ Dũ, nhưng do điều kiện ở quê xa xôi nên em chưa đi được. Giờ em muốn cho bé đến khám thì có được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1092 lượt xem

Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?

- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  846 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 3 năm trước
 591 Lượt xem
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 2 năm trước
 12004 Lượt xem
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em 19:59
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em
Nguồn: Bệnh viện Nhi trung Ương
 3 năm trước
 622 Lượt xem
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương 14:55
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 639 Lượt xem
Tin liên quan
Vắc-xin viêm gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không?
Vắc-xin viêm gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không?

Có một số người băn khoăn là Vắc - xin viên gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không? Hãy tìm hiểu qua bài viết đưới đây để cùng có câu trả lời nhé!

Tình trạng không tăng cân ở trẻ sơ sinh
Tình trạng không tăng cân ở trẻ sơ sinh

Hãy nhớ rằng, mặc dù bé nên tăng cân một cách ổn định, ngoại trừ vài ngày đầu mới sinh (khi mà thậm chí bé còn bị sụt cân) – thì không phải lúc nào biểu đồ tăng trưởng của bé cũng hoàn toàn trơn tru, đều đặn.

Bệnh sốt tinh hồng nhiệt ở trẻ nhỏ
Bệnh sốt tinh hồng nhiệt ở trẻ nhỏ

Bệnh sốt tinh hồng nhiệt xuất hiện ở trẻ từ 5-15 tuổi, hiếm khi xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi. Ngày nay, bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh và ít nguy hiểm hơn so với trước đây.

Tăng bạch cầu đơn nhân ở trẻ (Mononucleosis –  bệnh do những nụ hôn)
Tăng bạch cầu đơn nhân ở trẻ (Mononucleosis – bệnh do những nụ hôn)

Tăng bạch cầu đơn nhân còn được gọi là bệnh Mono hoặc bệnh do những nụ hôn vì lây truyền qua nước bọt – thường gặp ở thanh thiếu niên và người trưởng thành. Tuy nhiên, trẻ nhỏ cũng có thể nhiễm bệnh này nếu dùng chung thìa, bát đũa hoặc được một người họ hàng đang nhiễm virut âu yếm.

Nuôi con bằng sữa mẹ và bệnh HIV/AIDS
Nuôi con bằng sữa mẹ và bệnh HIV/AIDS

Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS). HIV có thể truyền cho em bé qua sữa mẹ.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây