1

Sa tạng chậu 50% phụ nữ sau sinh có nguy cơ mắc phải

Bạn có từng tự hỏi cuộc sống của mẹ, cơ thể mẹ có gì đổi thay sau khi đưa bạn đến với cuộc sống này? Hành trình làm mẹ không chỉ là 9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, nó còn tiếp diễn mãi cho đến sau này khi mà có tới 50% phụ nữ sau sinh có nguy cơ mắc phải sa tạng chậu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.

⚠️ Sa tạng chậu là tình trạng các cơ và dây chằng hỗ trợ nâng đỡ các cơ quan vùng chậu bị suy yếu, với nguyên nhân phổ biến nhất là do quá trình sinh nở, cơ hỗ trợ nâng đỡ cơ quan vùng chậu bị giãn ra hết mức khiến các cơ này bị yếu đi. Người mắc phải sa tạng chậu thường bị rối loạn chức năng dẫn tới tiểu không kiểm soát, tiểu gấp, táo bón, xuất huyết âm đạo…

⚠️ Tùy theo độ tuổi, tình trạng sức khỏe và mức độ sa; cùng nguyện vọng sinh đẻ và bảo tồn tử cung, người bệnh có thể lựa chọn các phương pháp điều trị khác nhau:

➕ Điều trị không phẫu thuật: Thực hiện các bài tập sàn chậu (KENGEL), Kích thích điện (electric stimulation) và vòng nâng sàn chậu.

➕ Điều trị phẫu thuật:

1️⃣ Phương pháp phẫu thuật kinh điển: Phương pháp Crossen với tỷ lệ tái phát bệnh là 30%

2️⃣ Phương pháp phẫu thuật bảo tồn: Từ năm 2002, phương pháp phẫu thuật đặt mảnh ghép bắt đầu được sử dụng và phổ biến nhất là mảnh ghép âm đạo.

✅ Ưu điểm: Hiệu quả, tránh tái phát, an toàn, dễ thực hiện và có chi phí thấp.

Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội tự hào là một trong hai cơ sở đầu tiên tại miền Bắc tiến hành phẫu thuật mảnh ghép âm đạo từ năm 2012. Đến nay, Bệnh viện tiếp tục triển khai các phương pháp phẫu thuật nâng sàn chậu bằng mảnh ghép.

?? Gọi tới tổng đài 1900 6922 để đặt lịch khám theo các nhánh sau:

? Cơ sở 1: Số 929 Đường La Thành, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 3 hoặc nhánh 5)

? Cơ sở 2: Số 38 Cảm Hội, Hai Bà Trưng, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 8 )

? Cơ sở 3: Số 10 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 9)

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Tăng sinh mạch máu liệu có nguy hiểm?

Năm nay em 28 tuổi. Ba năm trước, em đã vào Bệnh viện Phụ sản TW điều trị u tế bào. Tại đây, các bác sĩ đã mổ xén góc tử cung cho em. Lần này, em vừa đi siêu âm thì bác sĩ nói thai em đã được 6 tuần, có phôi và tim thai bình thường, lòng tử cung có tăng sinh mạch máu. Vậy, tăng sinh mạch máu này liệu có nguy hiểm không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2917 lượt xem

Ai sinh thường cũng phải rạch tầng sinh môn, đúng không?

Em năm nay 28 tuổi, mang thai lần đầu, được 35 tuần. Em muốn sinh thường, nhưng nghe nói ai sinh thường cũng đều bị rạch tầng sinh môn. Việc rạch này có thể gây đau đớn và để lại hậu quả không tốt - Có đúng thế không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  533 lượt xem

Sinh mổ lần 2 gần với lần 1 có nguy hiểm không?

Em đã sinh mổ 2 lần. Bé thứ 2 mới được 9 tháng thì e vỡ kế hoạch và giờ bầu bé thứ 3 được 6 tuần ạ. Em cũng biết mổ sinh gần rất nguy hiểm bên em vô cùng lo lắng! E rất mong nhận được sự tư vấn của các bác sĩ ạ

  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  603 lượt xem

Sau sinh, niêm mạc tử cung dày 11mm có phải là sắp có kinh?

Em năm nay 25 tuổi, vừa sinh con đầu lòng cách đây 8 tháng. Sinh xong 5 tháng thì em có kinh. Sạch kinh xong, vợ chồng em quan hệ theo lối xuất tinh ngoài. Gần 2 tháng sau, chưa thấy có kinh, em thử que thấy lên 1 vạch đậm, 1 vạch mờ. Em đi khám thì thở phào khi thấy bs thông báo là không có thai. Nhưng niêm mạc tử cung (NMTC) dày 11mm nghĩa là sắp có kinh có phải không? Và khi quan hệ mà xuất tinh ngoài thì có khả năng mang thai không?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1247 lượt xem

Để giảm nguy cơ sinh non, có thể dùng Cyclogest được không?

Nghe nói, thuốc Cyclogest 400mg có tác dụng phục hồi vết mổ trên tử cung, giảm nguy cơ sanh non. Nếu dùng liên tục trong 3 tháng cuối, mỗi ngày đặt hậu môn 1 viên có ảnh hưởng gì ko ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1629 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Mẹ phải làm gì khi vết khâu tầng sinh môn bị lồi Mẹ phải làm gì khi vết khâu tầng sinh môn bị lồi 06:26
Mẹ phải làm gì khi vết khâu tầng sinh môn bị lồi
 Vết khâu tầng sinh môn bị lồi, rách, chảy máu không phải là hiện tượng hiếm gặp
 3 năm trước
 871 Lượt xem
CÓ NHẤT THIẾT PHẢI RẠCH TẦNG SINH MÔN KHI SINH THƯỜNG? CÓ NHẤT THIẾT PHẢI RẠCH TẦNG SINH MÔN KHI SINH THƯỜNG? 06:55
CÓ NHẤT THIẾT PHẢI RẠCH TẦNG SINH MÔN KHI SINH THƯỜNG?
Vì sao phải rạch tầng sinh môn? xem thêm mang thai
 3 năm trước
 1706 Lượt xem
Rạch tầng sinh môn được thực hiện như thế nào, có đau như nhiều người nói? Vết khâu bao lâu thì lành và cần chăm sóc như thế nào? Rạch tầng sinh môn được thực hiện như thế nào, có đau như nhiều người nói? Vết khâu bao lâu thì lành và cần chăm sóc như thế nào? 05:14
Rạch tầng sinh môn được thực hiện như thế nào, có đau như nhiều người nói? Vết khâu bao lâu thì lành và cần chăm sóc như thế nào?
 Những thắc mắc xoay quanh vấn đề rạch và khâu tầng sinh môn trong sinh thường sẽ được BSCK.II Đỗ Văn Tú - Phó khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc...
 3 năm trước
 1047 Lượt xem
Liệu pháp phục hồi sàn chậu sau sinh tại khoa Đẻ thường A2 Liệu pháp phục hồi sàn chậu sau sinh tại khoa Đẻ thường A2 00:47
Liệu pháp phục hồi sàn chậu sau sinh tại khoa Đẻ thường A2
 Sau sinh tử cung bắt đầu co bóp để đẩy sản dịch ra khỏi cơ thể, lúc này âm hộ, âm đạo, tử cung chính thức trở thành môi trường lý tưởng để vi...
 3 năm trước
 882 Lượt xem
Mẹ bầu sinh đôi lần 2 mà cả thai kỳ chỉ tăng vỏn vẹn 7kg Mẹ bầu sinh đôi lần 2 mà cả thai kỳ chỉ tăng vỏn vẹn 7kg 12:54
Mẹ bầu sinh đôi lần 2 mà cả thai kỳ chỉ tăng vỏn vẹn 7kg
Mang thai đôi chỉ tăng 7kg, mọi người tin được ko???
 3 năm trước
 984 Lượt xem
Thai nhi tăng cân quá nhanh: Không phải luôn tốt như mẹ nghĩ! Thai nhi tăng cân quá nhanh: Không phải luôn tốt như mẹ nghĩ! 07:04
Thai nhi tăng cân quá nhanh: Không phải luôn tốt như mẹ nghĩ!
 Việc thai nhi tăng cân quá nhanh có thể nguy hiểm đến sức khỏe bé và mẹ trong quá trình thai nghén.
 3 năm trước
 731 Lượt xem
Tin liên quan
Tiền sản giật làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Tiền sản giật làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Những phụ nữ bị tiền sản giật thai kỳ thường có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn trong cuộc đời, so với những phụ nữ không bị tiền sản giật.

Sinh đôi có phải được di truyền trong gia đình không?
Sinh đôi có phải được di truyền trong gia đình không?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, có đúng là việc sinh đôi được di truyền trong gia đình không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé, cảm ơn bác sĩ!

Những nguy cơ nếu mang thai và có con ở độ tuổi 35 trở lên
Những nguy cơ nếu mang thai và có con ở độ tuổi 35 trở lên

Trở ngại lớn nhất đối với những phụ nữ từ 35 tuổi trở lên có thể là khả năng có thai ngay lập tức.

Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ
Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ

Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)

Thai kỳ nguy cơ cao là gì?
Thai kỳ nguy cơ cao là gì?

Dù bằng cách nào, việc có một thai kỳ nguy cơ cao cũng có nghĩa là bạn hoặc con có nhiều khả năng gặp phải các vấn đề sức khỏe khi mang bầu, khi sinh hoặc sau khi sinh.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây