Sau sinh, niêm mạc tử cung dày 11mm có phải là sắp có kinh?
Mỗi bà mẹ, sau sinh con đều cần có thời gian để khôi phục lại dần dần các hoạt động nội tiết - kinh nguyệt. Đa số chu kỳ kinh khi mới có lại đều không đều đặn hàng tháng như bình thường. Với trường hợp của em thì có nhiều khả năng em đang bị rối loạn kinh nguyệt sinh lý sau sinh.
Độ dày của NMTC thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt. Đầu chu kỳ thường mỏng hơn và dày dần lên cho đến thời điểm trước khi có kinh tiếp. Song điều đó không có nghĩa cứ NMTC dày là sắp có kinh. Một số yếu tố như tăng sinh NMTC, polyp lòng tử cung, nhân xơ tử cung dưới niêm mạc cũng có thể làm ảnh hưởng đến việc đo chính xác bề dày NMTC đó bạn.
Ngừa thai bằng phương pháp xuất tinh ngoài có một tỉ lệ có thai ngoài ý muốn cũng rất cao. Bạn nên đến Bệnh viện Phụ sản để được nghe bs tư vấn về phương pháp ngừa thai phù hợp và hiệu quả tốt cho mình.
Ai sinh thường cũng phải rạch tầng sinh môn, đúng không?
Em năm nay 28 tuổi, mang thai lần đầu, được 35 tuần. Em muốn sinh thường, nhưng nghe nói ai sinh thường cũng đều bị rạch tầng sinh môn. Việc rạch này có thể gây đau đớn và để lại hậu quả không tốt - Có đúng thế không ạ?
- 1 trả lời
- 611 lượt xem
Mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt không?
- Bác sĩ ơi, tôi nghe nói mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt. Điều đó có đúng không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1213 lượt xem
Thai 6 tuần có dịch túi cùng, có cần phải uống spasfon và đặt cyclogest không?
Thai em được 6 tuần, đi Bệnh viện siêu âm thì có dịch túi cùng. Hiện tại, ngoài việc khi đo có huyết áp hơi thấp, em không thấy ra máu hay dịch bất thường gì. Vậy, sao trong đơn bs kê lại có thuốc spasfon, calci và thuốc đặt cyclogest nhỉ?
- 1 trả lời
- 1505 lượt xem
Liệu có phải hút dịch tử cung, dịch túi cùng?
Đi kiểm tra viêm nhiễm phụ khoa, nghe bác sĩ bảo lòng tử cung và túi cùng có dịch, em rất lo. Vậy, bs có thể cho em biết vì sao lại có dịch này. Và liệu có phải can thiệp hút dịch này ra không ạ?
- 1 trả lời
- 4894 lượt xem
Sinh mổ lần 3, có phải lên Bv Từ Dũ khám và theo dõi?
Cách đây 9 năm, em sanh mổ bé đầu. Ba năm sau, em có thai bé thứ 2, nhưng bị bám vết mổ nên phải nằm viện Từ Dũ chữa trị. Giờ bé thứ hai cũng vừa tròn 3 tuổi. Hôm qua, thử que thấy lên 2 vạch, em đi khám, bs bảo có túi thai trong tử cung khoảng 2 tuần, dặn không được chụp X-quang và theo dõi. Vậy, bây giờ em có phải lên Bệnh viện từ Dũ khám và theo dõi cho yên tâm hơn không ạ?
- 1 trả lời
- 2050 lượt xem
Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, có đúng là việc sinh đôi được di truyền trong gia đình không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé, cảm ơn bác sĩ!
Mang thai đem lại rất nhiều thay đổi cho cơ thể người phụ nữ mà một trong những điều tuyệt vời nhất là bạn sẽ được tận hưởng ít nhất 9 tháng không có kinh nguyệt. Tuy nhiên, nếu đây là lần đầu mang thai thì bạn đã bao giờ tự hỏi chu kỳ kinh nguyệt đầu tiên sau khi sinh sẽ như thế nào chưa?
Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)
Làm thế nào bà bầu có thể chuẩn bị cho việc nghỉ ngơi trên giường? Cách để phụ nữ mang thai thoải mái khi phải nghỉ ngơi trên giường là gì? Cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết dưới đây!
Chả mấy người khuyên phụ nữ mang thai nên “nghỉ ngơi trên giường (Bedrest)”. Nhưng việc bị gò bó ở nhà hoặc tệ hơn là ở một bệnh viện để tránh chuyển dạ sớm hoặc kiểm soát huyết áp cao là tình trạng phổ biến đến mức đáng ngạc nhiên.