1

Rối loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ não: Những điều cần biết - Bệnh viện 108

Rối loạn nuốt

  • Là một di chứng tai biến mạch máu não rất thường gặp
  • Rối loạn nuốt là một trong những vấn đề thường gặp nhất và xảy ra sớm nhất sau đột quỵ não 
  • Khi có tổn thương vùng thân não sẽ làm cho cơ hầu họng bị liệt dẫn đến triệu chứng nuốt khó, người bệnh gặp khó khăn khi nuốt thức ăn thức uống, thậm chí khó nuốt ngay cả khi nuốt nước bọt.

Giai đoạn

  • Rối loạn giai đoạn miệng: Tồn đọng thức ăn trong miệng; chảy nước dãi; rơi vãi thức ăn.
  • Rối loạn giai đoạn hầu họng: Trào ngược miệng – mũi; khó khăn trong khởi đầu nuốt, trì hoãn nuốt; ho hoặc sặc khi nuốt; thay đổi giọng nói hay tốc độ nói sau khi nuốt
  • Rối loạn giai đoạn thực quản: Cảm giác thức ăn còn đọng ở cổ, ngực; viêm phổi gần đây; sụt cân không rõ nguyên nhân; thay đổi thói quen ăn uống.

Dấu hiệu

  • Khi đang ăn uống thì thức ăn, nước uống trong miệng chảy ra ngoài, rơi vãi thức ăn. Bệnh nhân thường xuyên bị chảy nước bọt, nước bọt bị đọng nhiều trong miệng.
  • Khó khăn trong việc cắn, nhai, dùng lưỡi di chuyển thức ăn, ngậm thức ăn lâu, phải gắng sức khi nuốt, khi nuốt rồi vẫn thấy thức ăn vướng trong họng.
  • Bệnh nhân bị ho hoặc sặc khi nuốt. Thường xuyên ho khi đang nhai chưa nuốt, khi mới nuốt và một thời gian lâu sau khi nuốt.
  • Bệnh nhân bị thay đổi giọng nói, tốc độ nói sau ăn.
  • Bị viêm phổi tái phát nhiều lần, sụt cân không rõ nguyên nhân, thay đổi thói quen ăn uống.

Phục hồi chức năng

  • Thay đổi tư thế khi nuốt: gặp cằm ra trước khi nuốt ở tư thế đầu 30-45 độ, xoay mặt về bên liệt khi nuốt, nghiêng đầu sang bên lành.
  • Các bài tập giúp gia tăng nhận thức về cảm giác mặn, ngọt, nóng, lạnh… để kích thích phản xạ nuốt.
  • Các bài tập vận động lưỡi, tập phát âm để giúp làm tăng độ mạnh, độ bền của các cơ môi, lưỡi hàm.
  • Các bài tập nuốt gắng sức, tập đẩy hàm, tập nuốt với kích thích nuốt, tập nhóm cơ hỗ trợ nuốt...giúp làm sạch họng và giảm tồn đọng thức ăn, nước bọt ở miệng.

Nguồn: Bệnh viện 108

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
Chuyên gia hàng đầu về Nội thần kinh chia sẻ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐỘT QUỴ CÁC BỆNH LÝ THẦN KINH NGUY HIỂM: Dấu hiệu nhận biết sớm, cách phòng ngừa và điều trị hiệu quả. Chuyên gia hàng đầu về Nội thần kinh chia sẻ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐỘT QUỴ CÁC BỆNH LÝ THẦN KINH NGUY HIỂM: Dấu hiệu nhận biết sớm, cách phòng ngừa và điều trị hiệu quả. 02:26
Chuyên gia hàng đầu về Nội thần kinh chia sẻ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐỘT QUỴ CÁC BỆNH LÝ THẦN KINH NGUY HIỂM: Dấu hiệu nhận biết sớm, cách phòng ngừa và điều trị hiệu quả.
Khoảng 200.000 người Việt sẽ thoát khỏi nguy cơ đột quỵ mỗi năm, hơn 50% trong số đó có thể tránh "đột tử" và 90% bệnh nhân không phải sống chung...
 3 năm trước
 1074 Lượt xem
ĐỘT QUỴ DƯỚI GÓC NHÌN CHUYÊN GIA LÀM SAO ĐỂ NHẬN BIẾT VÀ CHẨN ĐOÁN KỊP THỜI? ĐỘT QUỴ DƯỚI GÓC NHÌN CHUYÊN GIA LÀM SAO ĐỂ NHẬN BIẾT VÀ CHẨN ĐOÁN KỊP THỜI? 08:16
ĐỘT QUỴ DƯỚI GÓC NHÌN CHUYÊN GIA LÀM SAO ĐỂ NHẬN BIẾT VÀ CHẨN ĐOÁN KỊP THỜI?
Những ngày gần đây, đột quỵ đang trở thành một chủ đề nóng hổi được dư luận bàn tán xôn xao. Thực tế, đây là một căn bệnh không trừ một ai và có tỷ...
 3 năm trước
 807 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh Behcet là bệnh gì? Điều trị bằng cách nào?
Bệnh Behcet là bệnh gì? Điều trị bằng cách nào?

Bệnh Behcet, hay còn được gọi là hội chứng Behcet, là một chứng rối loạn hiếm gặp có đặc trưng là viêm mạch máu ở khắp cơ thể.

Những điều cần biết về đột quỵ hạch nền
Những điều cần biết về đột quỵ hạch nền

Hạch nền là các tế bào thần kinh nằm sâu trong não, có vai trò then chốt đối với khả năng vận động, chức năng điều hành, hành vi và cảm xúc. Tế bào thần kinh là các tế bào não có vai trò giống như sứ giả truyền tín gửi tín hiệu đi khắp hệ thống thần kinh. Bất kỳ sự thương tổn nào ở các hạch nền đều có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài đến khả năng cử động, ngôn ngữ hoặc khả năng phán đoán.

Những bệnh di truyền làm tăng nguy cơ đột quỵ
Những bệnh di truyền làm tăng nguy cơ đột quỵ

Gen có thể ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ. Một số rối loạn di truyền có thể gây ra hoặc làm tăng nguy cơ đột quỵ. Biết được nguy cơ của bản thân và tiền sử gia đình sẽ giúp phòng ngừa đột quỵ.

Đột quỵ do thiếu máu cục bộ: Dấu hiệu nhận biết, cách điều trị và tiên lượng
Đột quỵ do thiếu máu cục bộ: Dấu hiệu nhận biết, cách điều trị và tiên lượng

Đột quỵ do thiếu máu cục bộ là một vấn đề rất nghiêm trọng xảy ra do tắc nghẽn ở một mạch máu mang máu đến não. Một số triệu chứng gồm có xệ hoặc liệt nửa mặt, yếu cơ chân tay ở một bên và nói ngọng.

Xuất huyết não: Dấu hiệu, cách điều trị và ngăn ngừa
Xuất huyết não: Dấu hiệu, cách điều trị và ngăn ngừa

Xuất huyết não là một loại đột quỵ và là vấn đề có thể để lại di chứng vĩnh viễn nếu không được can thiệp kịp thời.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây