1

Rối loạn chức năng sàn chậu sau sinh nỗi ám ảnh của người phụ nữ

Vóc dáng sau sinh có thể không hoàn hảo nhưng với mẹ, đó là niềm tự hào khi đã đưa con đến với cuộc sống này. Tuy nhiên, những biến đổi bên trong cơ thể mới là nguy cơ tiềm ẩn đe dọa sức khỏe của mẹ như rối loạn nội tiết tố, rối loạn chức năng sàn chậu.

? Cứ 3 phụ nữ từng mang thai và sinh đẻ thì có một người bị són tiểu, 40% phụ nữ trên 50 tuổi bị sa các cơ quan vùng chậu.

❌ Cơ sàn chậu bị đứt rách trực tiếp do quá trình mang thai và sinh thường dẫn đến các rối loạn chức năng. Khi bị rối loạn chức năng sàn chậu, mẹ gặp các biểu hiện như: són tiểu/són hơi, tiểu không kiểm soát, táo bón kéo dài, sa tử cung, sa bàng quang, sa trực tràng, đau vùng thắt lưng chậu, đau vùng bụng dưới,...

✔️ Khám sàn chậu và điều trị các bệnh do rối loạn chức năng sàn chậu là việc làm cần thiết giúp mẹ bảo vệ sức khỏe. Với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao cùng trang thiết bị hiện đại của Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, mẹ được khám và điều trị rối loạn chức năng sàn chậu hiệu quả, an toàn, tránh tái phát với chi phí phù hợp.

?? Gọi tới tổng đài 1900 6922 để đặt lịch khám theo các nhánh sau:

? Cơ sở 1: Số 929 Đường La Thành, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 3 hoặc nhánh 5)

? Cơ sở 2: Số 38 Cảm Hội, Hai Bà Trưng, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 8 )

? Cơ sở 3: Số 10 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 9)

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Cân nặng của 2 bé song sinh khác nhau?

Em đang mang thai song sinh tuần thứ 27. Đi siêu âm, kết quả lượng nước ối trung bình. Cân nặng, một bé 800gram còn một bé nặng 1300 gram. Kết luận: chưa ghi nhận bất thường. Cho em hỏi cân nặng 2 bé như vậy, có sao không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1110 lượt xem

Khung chậu hẹp, có nên cố sinh thường không?

Vợ em cao gần 1.50m, hiện đang mang thai ở tuần thứ 38-39, em bé cân nặng 2800g. Em đưa vợ đi khám thai định kỳ, được bs cho đi chụp xương chậu - Kết quả là bị hẹp, giới hạn đường kính eo giữa là 9.2, và cổ tử cung ngả về phía sau quá nhiều. Vậy, với kết quả khung chậu hẹp như vậy, vợ em nên sinh mổ hay cố gắng sinh thường để tốt cho cả mẹ và con ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  5046 lượt xem

Khung chậu giới hạn NEG, mẹ có thể sinh thường?

Em được 37 tuần, đi chụp XQ khung chậu có kết quả như sau: Eo trên trước sau 11,7, ngang 13,8, eo giữa 12, ngang 9,2, dọc sau 4,0, chỉ số eo 13,2 - Kết luận: khung chậu giới hạn NEG. Bé của em có kết quả siêu âm lúc 37 tuần là BDP 89, TTD 106, AC 355, FL 71, ước lượng cân nặng 3425gram. Vậy, em có sinh thường được không hay phải sinh mổ ạ? Nếu sinh mổ thì trước khi có dấu hiệu chuyển dạ, em có thể chủ động vào nhập viện, được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1459 lượt xem

Xương chậu gãy, có ảnh hưởng đến việc sinh con không?

Vợ em đã 2 lần mang thai. Nhưng cách đây 2 năm, trong lần mang thai thứ hai cô ấy bị gãy xương chậu (do tai nạn giao thông). Giờ, vợ em vừa mang thai được hơn 4 tuần, Vậy, vợ em có nên giữ thai không hay bỏ. Và, nếu giữ thai thì lần sinh này, việc gãy xương chậu liệu có ảnh hưởng gì khi sinh bé không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1588 lượt xem

Đầu thai kỳ không ốm nghén tức là sinh con trai?

- Bác sĩ ơi, tôi không bị ốm nghén trong thời gian đầu của thai kỳ. Nhiều người bảo tôi đó là dấu hiệu của việc sinh con trai. Như vậy có đúng không, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  984 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Rạch tầng sinh môn được thực hiện như thế nào, có đau như nhiều người nói? Vết khâu bao lâu thì lành và cần chăm sóc như thế nào? Rạch tầng sinh môn được thực hiện như thế nào, có đau như nhiều người nói? Vết khâu bao lâu thì lành và cần chăm sóc như thế nào? 05:14
Rạch tầng sinh môn được thực hiện như thế nào, có đau như nhiều người nói? Vết khâu bao lâu thì lành và cần chăm sóc như thế nào?
 Những thắc mắc xoay quanh vấn đề rạch và khâu tầng sinh môn trong sinh thường sẽ được BSCK.II Đỗ Văn Tú - Phó khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc...
 3 năm trước
 1047 Lượt xem
HÀNH TRÌNH VƯỢT CẠN CỦA NGƯỜI MẸ 3 LẦN SINH THƯỜNG TẠI HỒNG NGỌC HÀNH TRÌNH VƯỢT CẠN CỦA NGƯỜI MẸ 3 LẦN SINH THƯỜNG TẠI HỒNG NGỌC 02:05
HÀNH TRÌNH VƯỢT CẠN CỦA NGƯỜI MẸ 3 LẦN SINH THƯỜNG TẠI HỒNG NGỌC
 Không phải là những hình ảnh vật vã, cơn đau kéo dài dai dẳng.Rất mạnh mẽ, tỉnh táo, từ chối tiêm giảm đau, mẹ Linh Chi đã đưa em bé...
 3 năm trước
 1514 Lượt xem
Liệu pháp phục hồi sàn chậu sau sinh tại khoa Đẻ thường A2 Liệu pháp phục hồi sàn chậu sau sinh tại khoa Đẻ thường A2 00:47
Liệu pháp phục hồi sàn chậu sau sinh tại khoa Đẻ thường A2
 Sau sinh tử cung bắt đầu co bóp để đẩy sản dịch ra khỏi cơ thể, lúc này âm hộ, âm đạo, tử cung chính thức trở thành môi trường lý tưởng để vi...
 3 năm trước
 882 Lượt xem
Vì con mẹ có thể làm tất cả “Con gà chui ra, quả trứng vỡ vụn Đứa con sinh ra, người mẹ cũng rạn vỡ đớn đau” Vì con mẹ có thể làm tất cả “Con gà chui ra, quả trứng vỡ vụn Đứa con sinh ra, người mẹ cũng rạn vỡ đớn đau” 04:37
Vì con mẹ có thể làm tất cả “Con gà chui ra, quả trứng vỡ vụn Đứa con sinh ra, người mẹ cũng rạn vỡ đớn đau”
 Thế nhưng nếu cho chọn lại, mẹ vẫn sẽ chọn được đau đớn để có con! Chỉ cần nhìn thấy con an toàn, tất thảy đều xứng đáng!
 3 năm trước
 542 Lượt xem
Trải nghiệm chân thực xông hơi phục hồi sàn chậu sau sinh - Đào thải sản dịch, làm sạch vùng kín Trải nghiệm chân thực xông hơi phục hồi sàn chậu sau sinh - Đào thải sản dịch, làm sạch vùng kín 01:38
Trải nghiệm chân thực xông hơi phục hồi sàn chậu sau sinh - Đào thải sản dịch, làm sạch vùng kín
Xông hơi vùng kín là phương pháp vô cùng an toàn mà lại hiệu quả:
 3 năm trước
 775 Lượt xem
Tin liên quan
Chứng nôn quá mức (ốm nghén nặng đến tận ngày sinh)
Chứng nôn quá mức (ốm nghén nặng đến tận ngày sinh)

Buồn nôn quá mức là buồn nôn dữ dội và nôn trong suốt thai kỳ, tình trạng này ảnh hưởng lên 3% các bà mẹ tương lai.

Thực Phẩm Chức Năng Khi Mang Thai: Chất nào nên Uống? Chất Nào Nên Tránh?
Thực Phẩm Chức Năng Khi Mang Thai: Chất nào nên Uống? Chất Nào Nên Tránh?

Trong khi một số loại thực phẩm chức năng có lợi cho phụ nữ mang thai thì một số loại khác lại có thể gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm cho cả mẹ và em bé trong bụng.

Câu chuyện hai người phụ nữ mang thai ở tuổi 30
Câu chuyện hai người phụ nữ mang thai ở tuổi 30

Câu chuyện thụ thai, mang thai và sinh con của 2 phụ nữ ở độ tuổi 30

Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ
Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ

Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)

Bị tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ
Bị tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ

Kích thước của em bé là yếu tố chính để bác sĩ xác định xem bạn có thể đẻ thường không hay cần mổ đẻ.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây