1

Nhiễm Zika và tật đầu nhỏ trong thai kỳ - Bệnh viện Từ Dũ

Virus Zika được phát hiện đầu tiên vào năm 1947, tại rừng Zikv thuộc quốc gia Brazil và theo ghi nhận của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện loại virus này đã lưu hành trên 86 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy vậy, cho đến nay các nghiên cứu đặc tả về nhiễm zika trên thế giới còn rất hạn chế, đặc biệt là sự miễn dịch, sức đề kháng đối với bệnh, khả năng tái nhiễm virus này.

Tại Việt Nam, dịch bệnh do virus Zika bùng phát vào tháng 10/2016, chủ yếu tại các tỉnh phía Nam với khoảng 60 ca mắc, trong đó có khoảng 30 thai phụ thuộc khu vực TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương.

 Virus Zika là chủng virus thuộc họ Flaviridae, cùng họ với virus Dengue gây sốt xuất huyết, có khả năng tấn công lên tế bào thần kinh gây ra tật đầu nhỏ và các bệnh lý mô não bẩm sinh:

  • Vôi hóa nội sọ (hình ảnh thường găp trong hình ảnh học thần kinh)
  • Tăng – giảm trương lực cơ
  • Giảm thính lực
  • Bất thường ở thị giác
  • Chậm phát triển vận động.

Đối với phụ nữ mang thai, bệnh do virus Zika không ảnh hưởng đến thai phụ, chủ yếu là sự quan ngại về khả năng gây bệnh ảnh hưởng đến hệ thần kinh đối với thai nhi của virus Zika.

Tuy nhiên qua các nghiên cứu trên lâm sàng và cảnh báo của Tổ chức y tế thế giới, nếu thai phụ nhiễm virus Zika trong 3 tháng đầu, có nguy cơ gây bệnh, nhưng tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng 1đến10% và từ 3 tháng giữa đến cuối thai kỳ, các ảnh hưởng của virus Zika là không đáng kể, đồng thời cũng chưa có khẳng định chắc chắn dị tật đầu nhỏ là do virus Zika.

Về tật đầu nhỏ bẩm sinh ở trẻ:

Có nhiều nguyên nhân gây ra:

  • Di truyền
  • Rối loạn chuyển hóa
  • Nhiễm độc
  • Suy dinh dưỡng nặng…
  • Nhiễm trùng Rubella, Toxoplasmosis (loại ký sinh trùng phổ biến tồn tại trong thức ăn và lây qua đường tiêu hóa), Herpes Simplex Virus (loại vi-rút truyền nhiễm có thể truyền từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp), Zika…

Tham gia chương trình sinh hoạt kỹ thuật trên đây, qua các khuyến cáo của Hiệp hội siêu âm sản phụ khoa quôc tế, Th.BS Hà Tố Nguyên, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện Từ Dũ cho biết hội chứng não của thai nhi liên quan đến tật đầu nhỏ do Zika có thể phát hiện sớm nhất qua siêu âm.

Tuy nhiên trong quá trình siêu âm chẩn đoán, các bác sĩ cần lưu ý:

  • Bắt đầu từ quý 2 tức là sau 18 tuần, sử dụng siêu âm hình thái 2D, 3D, 4D đo kích thước đầu thai nhi, quan trọng nhất là chu vi đầu và đường kính lưỡng đỉnh để đánh giá sự phát triển của đầu. 
  • Siêu âm cấu trúc não - đánh giá hình ảnh siêu âm của vỏ não, qua đó có thể phát hiện bất thường cấu trúc não là nguyên nhân dẫn đến não có kích thước nhỏ.
  • Quan sát hình dáng của đầu bằng siêu âm, cũng có thể phát hiện được sự thay đổi hình dáng đặc trưng trong hội chứng não bé.

Về nguyên tắc dự phòng nhiễm virus Zika

Diệt muỗi, lăng quăng:

  • Loại bỏ dụng cụ chứa nước có lăng quăng
  • Thường xuyên súc rửa, bảo vệ dụng cụ tránh nhiễm lăng quang
  • Sử dụng các biện pháp diệt muỗi và phòng muỗi đốt

Phòng tránh lây qua đường tình dục

Đối với phụ nữ mang thai:

  • Khám thai định kỳ
  • Tư vấn xét nghiệm nếu phát hiện triệu chứng nghi ngờ

Đồng thời với các hành động cụ thể:

  • Dành 10 phút mỗi tuần để kiểm  tra và loại trừ lăng quăng trong và ngoài nhà
  • Phối hợp với y tế trong việc phun hóa chất diệt muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết…

Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Uống bổ sung viên omega3 trong thai kỳ thế nào?

Năm nay em 34 tuổi, đang mang thai bé thứ 2 được 17 tuần. Buổi sáng, em đang uống 1v canxi và buổi trưa 1v sắt thì được bạn đi Nauy về tặng 2 hộp Omega 3 của hãng Biopharmar. Vậy, nếu em uống thêm viên omega 3 kể trên thì có được không và liều dùng thế nào cho đúng ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  461 lượt xem

Có đúng là bị nhiễm Rubella trong thai kỳ không?

Mang thai được 12 tuần, em đi xét nghiệm máu và nước tiểu. Chỉ số igM là Grayzone 1.25, igG là Reactive 61.1. Bs ở huyện bảo em bị nhiễm Rubella. Nhưng cách đây hơn 10 năm, khi có dịch Rubella hoành hành, nhiều người bị phát ban nên em và chị đã tiêm ngừa Rubella. Hiện, chị em đã có 3 cháu khoẻ mạnh, bình thường. Vậy, theo kết quả xn trên thì có đúng là em bị nhiễm Rubella không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  505 lượt xem

Có bị nhiễm Rubella trong thai kỳ không?

Có bầu được gần 7 tuần, em đi khám và xét nghiệm máu tại Bv kết quả rubella của em igg âm tính 0.06. Theo hẹn của bs, khi thai 16 tuần, em đi xét nghiệm lại, igG 37, dương tính và igM âm tính. Vậy, em có bị nhiễm rubella trong thời gian mang thai hay không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  576 lượt xem

Khi nào nên đi Bệnh viện khám thai lần đầu?

Ngày đầu của kỳ kinh cuối của em là 15/4. Chu kỳ kinh 30 ngày. Ngày 17/5, em thử que thấy lên 2 vạch. Vậy, khi nào thì em nên đi khám thai ở Bệnh viện ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  511 lượt xem

Lỡ uống 1 viên Fluconazol 150mg trong tuần thai kỳ?

Em bị nấm, do không biết mình đã mang thai nên ngay trong tuần đầu của thai kỳ, em đã uống duy nhất 1 viên Fluconazol 150mg. Nay, thai đã được gần 6 tuần, nhưng em rất lo - Liệu 1 viên thuốc đó có gây tác hại gì cho em bé không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1778 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. 01:50
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc.
 Cuộc vượt cạn thuận lợi, cùng với sự hỗ trợ của đội ngũ y bác sĩ, chỉ trong 13 phút em bé Bee đã chào đời khỏe mạnh.
 3 năm trước
 701 Lượt xem
Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 11:46
Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
 Click ngay để mục sở thị hành trình vượt cạn đặc biệt này của mẹ Bùi Thị Dựng các bạn nhé!Với Thu Cúc - Sinh đôi là chuyện nhỏ xem...
 3 năm trước
 954 Lượt xem
Đồng hành cùng mẹ bầu Đinh Thị Thắm trong hành trình vượt cạn tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Đồng hành cùng mẹ bầu Đinh Thị Thắm trong hành trình vượt cạn tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 08:16
Đồng hành cùng mẹ bầu Đinh Thị Thắm trong hành trình vượt cạn tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
 Click để XEM NGAY livestream để đồng hành cùng chị Thắm trong hành trình chào đón con yêu này nhé! xem thêm
 3 năm trước
 730 Lượt xem
Đón Tết tại bệnh viện có gì đặc biệt? Hãy cùng lắng nghe những tâm sự từ mẹ Vân Anh trong video dưới đây nhé! Đón Tết tại bệnh viện có gì đặc biệt? Hãy cùng lắng nghe những tâm sự từ mẹ Vân Anh trong video dưới đây nhé! 02:58
Đón Tết tại bệnh viện có gì đặc biệt? Hãy cùng lắng nghe những tâm sự từ mẹ Vân Anh trong video dưới đây nhé!
Với gia đình chị Vân Anh, Tết 2021 đã trở thành kỷ niệm đáng nhớ hơn bao giờ hết bởi con trai Trung Quân bị viêm phế quản với triệu chứng sốt cao...
 3 năm trước
 472 Lượt xem
Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 08:38
Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
Mang thai tuần thứ 28 và quyết định "chốt" Thu Cúc là nơi đón con yêu chào đời
 3 năm trước
 787 Lượt xem
NGHẸT THỞ SẢN PHỤ VƯỢT CẠN THÀNH CÔNG TRONG TÌNH TRẠNG RAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM, THAI NGÔI NGANG VÀ SINH MỔ LẦN 3 NGHẸT THỞ SẢN PHỤ VƯỢT CẠN THÀNH CÔNG TRONG TÌNH TRẠNG RAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM, THAI NGÔI NGANG VÀ SINH MỔ LẦN 3 02:27
NGHẸT THỞ SẢN PHỤ VƯỢT CẠN THÀNH CÔNG TRONG TÌNH TRẠNG RAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM, THAI NGÔI NGANG VÀ SINH MỔ LẦN 3
 Vừa qua, Ths.Bs. Thầy thuốc ưu tú Bùi Xuân Quyền cùng ekip khoa sản bệnh viện Hồng Ngọc đã tiếp nhận trường hợp chị Thanh Hương 27 tuổi, mang...
 3 năm trước
 658 Lượt xem
Tin liên quan
Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai
Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai

Hầu hết những người bị herpes sinh dục hoặc không có triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng rất nhẹ mà thường không được chú ý. Theo CDC, gần 90% những người bị chứng mụn rộp không nhận ra.

Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ
Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ

Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)

Bệnh ban đỏ nhiễm khuẩn do parvovirus B19 trong thai kỳ
Bệnh ban đỏ nhiễm khuẩn do parvovirus B19 trong thai kỳ

Nguy cơ bạn lây truyền bệnh ban đỏ nhiễm khuẩn do parvovirus B19 cho em bé khi mang thai là thấp. Trong nhiều trường hợp, sức khỏe của thai nhi đều tốt, mặc dù vẫn có khả năng virus Parvo B19 có nguy cơ gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Nếu bạn nghi ngờ bạn phơi nhiễm với căn bệnh này, hãy thông báo với bác sĩ – người theo dõi thai kỳ của bạn.

Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ
Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ

May mắn thay, bạn có thể đã được miễn dịch với một số bệnh truyền nhiễm.

Nhiễm khuẩn âm đạo trong khi mang thai
Nhiễm khuẩn âm đạo trong khi mang thai

Viêm âm đạo do vi khuẩn trong thời gian mang thai.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây