1

Nguyên nhân gây tiểu đường trong thai nghén? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Nguyên nhân nào gây nên tiểu đường thai nghén ?

  • Cao huyết áp
  • Con quá to. Nếu một thai nhi nhận quá nhiều đường, đường sẽ biến thành chất béo và làm thai nhi lớn nhanh hơn bình thường. Nếu trẻ to quá sé khó sinh ở đường âm đạo và vì thế phải cần đến mổ đẻ lấy thai.
  • Sau khi sinh, lượng insuline thừa có thể làm cho bé bị hạ đường huyết. Nếu đường huyết quá thấp thì phải cho thêm trẻ sơ sinh đường. Trẻ cũng có thể bị hạ calci máu, tăng cao bilirubin và tăng lượng hồng cầu.

Tuy nhiên, thông thường tiểu đường thai nghén sẽ tự hết sau khi sinh. Nhưng một khi đã bị tiểu đường thai nghén thì lần có thai tiếp theo, thai phụ dễ bị chuyển thành tiểu đường týp 2. Tỷ lệ chuyển đổi trên là 50%.

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nguy cơ bị tiểu đường thai nghén ?

Khi có thai, thai phụ cần để ý các yết tố sau vì chúng là những yếu tố dẫn đến tiểu đường thai nghén :

  • Nếu đã bị tiểu đường thai nghén lần trước đó
  • Nếu đã một lần sinh bé nặng hơn 4000g
  • Chính bản thân thai phụ khi được sinh ra nặng hơn 4000g
  • Thai phụ có cha mẹ hay anh em bị tiểu đường týp2
  • Thai phụ bị béo phì (nếu chỉ số khối lượng cơ thể (BMI) >= 30
  • Thai phụ bị đa nang buồng trứng
  • Nếu thai phụ dùng corticoids.
  • Nếu thai phụ ở lớn tuổi khi mang thai.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Làm xét nghiệm tiểu đường thai kì có cần nhịn ăn?

Vào tuần thứ 29, em đi khám thai thì bác sĩ bảo em bị tiểu đường thai kỳ. Bác sĩ hẹn 2 tuần sau tái khám sẽ làm xét nghiệm máu để xem định lượng HbA1c và định lượng Glucose sau ăn 2 giờ là thế nào? Vậy, trước khi làm hai xét nghiệm này em có cần nhịn đói không hay vẫn ăn bình thường

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1568 lượt xem

Cần lưu ý gì khi bị tiểu đường thai kì?

Đi tầm soát tiểu đường thai kỳ ở tuần thứ 27 bằng test dung nạp 75g đường, em thấy có kết quả: Glucose lúc đói: 94,61 mg/dl; sau 1 giờ: 162, 64mg/dl; sau 2 giờ: 143,43 mg/dl. Có đúng là em bị tiểu đường thai kỳ không? Vậy, em phải lưu ý những gì?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  553 lượt xem

Sẩy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân

Cách đây 4 năm, em mang thai lần đầu khoảng 6 tuần thì bị sẩy tự nhiên. Hai năm sau, em bị sẩy thai lúc 7 tuần. Và cách đây 10 ngày, em lại bị sẩy thai tự nhiên lúc 13 tuần. Vậy, em phải đến đăng ký khám thai ở Bệnh viện nào ở Bệnhj viện nào để tìm hiểu nguyên nhân sẩy thai liên tiếp như thế ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  509 lượt xem

Tiểu đường thai kì cần chế độ ăn thế nào?

Mang thai 28 tuần, bs bảo em bị tiểu đường. Em đi xét nghiệm thì có kết quả: Đường huyết lúc đói: 5,4mmol/L. Sau uống 1 giờ: 11,5mmol/L. Sau uống 2 giờ: 9,6mmol/L. Em phải có chế độ ăn tiết chế thế nào để kiểm soát được đường huyết ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  587 lượt xem

Tiểu đường thai kỳ có lặp lại khi mẹ mang bầu lần tiếp theo?

Em đang có một bé gái 6 tuổi, hiện đã qua 2 lần sinh mổ. Bé thứ 2 được 25 tuần thì em bị tiểu đường, phải chích insulin sáng chiều và đến tuần 36 thì bé mất. Em có tiền sử bị tiểu đường như vậy, lần này nếu mang thai liệu có bị tiểu đường và sinh mổ lần nữa có sao không?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  568 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ 07:11
Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ
 Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ thường gặp biến chứng thai kỳ như tiền sản giật, sản giật cao gấp 4 lần so với người bình thường, nhiễm trùng,...
 3 năm trước
 569 Lượt xem
Nguyên nhân thai chậm phát triển trong tử cung Nguyên nhân thai chậm phát triển trong tử cung 10:00
Nguyên nhân thai chậm phát triển trong tử cung
Một thai kỳ khỏe mạnh và suôn sẻ luôn là mong muốn của tất cả các mẹ bầu. xem thêm mang...
 3 năm trước
 579 Lượt xem
Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 08:38
Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
Mang thai tuần thứ 28 và quyết định "chốt" Thu Cúc là nơi đón con yêu chào đời
 3 năm trước
 783 Lượt xem
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. 01:50
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc.
 Cuộc vượt cạn thuận lợi, cùng với sự hỗ trợ của đội ngũ y bác sĩ, chỉ trong 13 phút em bé Bee đã chào đời khỏe mạnh.
 3 năm trước
 692 Lượt xem
Khoa Đẻ tự nguyện D3 - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Khoa Đẻ tự nguyện D3 - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 04:44
Khoa Đẻ tự nguyện D3 - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
 24h mỗi ngày, khoa Đẻ tự nguyện D3 - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội hoạt động liên tục, cung cấp các dịch vụ:
 3 năm trước
 1086 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh lây truyền qua đường tình dục trong quá trình mang thai
Bệnh lây truyền qua đường tình dục trong quá trình mang thai

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục STIs có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ cho bà bầu và thai nhi.

Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?

Những phụ nữ bị tiểu đường sẽ có nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ cao hơn so với những người không bị tiểu đường nên cần được theo dõi sát sao hơn trong suốt thời gian mang thai để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Són tiểu khi mang thai: Nguyên nhân và cách điều trị
Són tiểu khi mang thai: Nguyên nhân và cách điều trị

Bàng quang nằm ngay phía trên xương chậu và được hỗ trợ bởi cơ sàn chậu. Bàng quang giãn ra để chứa nước tiểu. Cổ bàng quang có cơ vòng giúp giữ cho cơ quan này đóng chặt và ngăn nước tiểu chảy ra ngoài khi không đi tiểu. Cơ sàn chậu có thể bị suy yếu trong thời gian mang thai và sinh nở. Điều này sẽ làm giảm khả năng giữ nước tiểu của bàng quang.

Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai
Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai

Hầu hết những người bị herpes sinh dục hoặc không có triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng rất nhẹ mà thường không được chú ý. Theo CDC, gần 90% những người bị chứng mụn rộp không nhận ra.

Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai
Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai

Mang bầu và cách đối mặt với vấn đề nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây