1

Mẹ bầu cần nằm ngủ tư thế nào? - Bệnh viện Từ Dũ

Thông thường đối với các bà mẹ tương lai, tình trạng rối loạn giấc ngủ có khuynh hướng tăng dần theo các tháng tuổi của thai. Với vòng bụng ngày càng nặng nề, càng gây khó khăn cho các mẹ bầu để có một tư thế nằm ngủ thật thoải mái.

Ngủ trong tư thế nằm sấp  của mẹ bầu có nguy hiểm không?

Trên thực tế, ở thời điểm mới “cấn thai”,  không có chống chỉ định đối với thói quen nằm sấp của các mẹ. Trong thời kỳ này, khả năng  gây nguy hiểm cho bào thai rất thấp do thai nhi  được bảo vệ bởi nước ối, dây rốn không bị nén dù trong bất kỳ tư thế nằm của thai phụ và em bé trong bụng mẹ không có  nguy cơ bị "đè" nếu mẹ nằm sấp khi ngủ. 

Tuy nhiên, khi thai vào vào khoảng 4 hoặc 5 tháng, tử cung của bà mẹ sẽ tăng thể tích cho phù hợp với sự phát triển và chuyển dịch của thai nhi trong bụng, ảnh hưởng lên dạ dày gây khó chịu khiến cho các mẹ tự động tránh nằm sấp để cảm thấy dễ chịu hơn.

Vị trí tốt nhất để các mẹ có một giấc ngủ ngon khi mang thai

Thật ra, rất khó để “xây dựng” một một tư thế nằm ngủ lý tưởng để các thai phụ có được giấc ngủ ngon. Điều này phụ thuộc vào sự cảm nhận của từng người mẹ trong việc chọn tư thế nằm thích hợp cho thời gian nghỉ ngơi theo từng giai đoạn thay đổi về cơ thể của mẹ, và sự phát triển của em bé –  yếu tố cần thiết để thai phụ quyết định thay đổi tư thế nằm sao cho phù hợp và không làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe trong suốt quá trình mang thai, và đặc biệt là các cơn đau lưng và đau thắt lưng.

Theo các nhà khoa học, từ quý 2 của thai kỳ (tháng thứ 4 trở đi), đối với các mẹ có bệnh lý liên quan đến tĩnh mạch, chuột rút vào ban đêm nên gác cao chân; các mẹ thường mắc chứng trào ngược thực quản nên nằm đầu cao, lưng cao để hạn chế sự trào ngược axit, vốn thường xảy ra khi ở  tư thế nằm thẳng.

Tư thế nằm tạo sự thoải mái cho mẹ bầu là nằm nghiêng.   

Những tư thế nằm ngủ sẽ gây nguy hiểm cho bé?

Có một số tư thế khi nằm ngủ thuộc danh sách chống chỉ định trong thai kỳ nhằm mục đích ngăn chặn sự chèn ép tĩnh mạch chủ (tĩnh mạch lớn đưa máu từ phần dưới của cơ thể đến tim), có thể gây ra sự khó chịu ở người mẹ và có tác động đến khả năng oxy hóa tốt cho em bé. 

Từ tuần thai thứ 24, với tư thế nằm ngửa khi ngủ, tử cung có thể chèn ép tĩnh mạch chủ dưới và làm cản trở sự lưu thông máu trở lại tĩnh mạch chủ, gây nên tình trạng hạ huyết áp của mẹ (khó chịu, chóng mặt) và giảm lượng máu đến nhau thai, gây chậm nhịp tim của thai nhi.

Nếu bị hiện tượng này, các bà mẹ tương lai nên thay đổi thành tư thế sang nằm nghiêng bên trái.

Trong trường hợp bị rối loạn giấc ngủ về đêm

Nên ngủ giấc trưa

Để các mẹ bầu có được sự sức khỏe và tinh thần thoải mái chuẩn bị cho cuộc vượt cạn khá căng thẳng, bà mẹ tương lai cần có những giấc ngủ thật bình yên.

Do đó, trong trường hợp các giấc ngủ về đêm của mẹ bầu bị rối loạn điều này có liên quan đến nhiều yếu tố như ốm nghén (trào ngược axit, đau lưng, chuột rút ban đêm, hội chứng run chân), những lo lắng và ác mộng vào thời điểm gần ngày sinh khiến cho giấc ngủ của mẹ bầu thường xuyên bị rối loạn vào cuối thai kỳ. 

Một giấc ngủ ngắn vào buổi trưa cũng hết sức cần thiết giúp phục hồi thể trạng của mẹ bầu do mất ngủ về đêm. Chú ý nên tránh ngủ trưa vào thời gian quá muộn (buổi chiều), khiến cho khó ngủ về đêm.

Sử dụng gối dành riêng cho mẹ bầu

Dù nằm ngủ ở tư thế nào thì việc nằm liên tục ở một tư thế là khó có thể thực hiện được.

Vì vậy mẹ bầu cần chuẩn bị những chiếc gối dài, mềm để kê phía trước và sau bụng nhằm:

  • Làm giảm trọng lượng của bụng
  • Tránh được việc đặt trọng lượng của một chân lên chân kia
  • Giúp giữ cho cột sống được thẳng cứng tránh bị mỏi người
  • Mang đến cho mẹ bầu một giấc ngủ bình yên.

Gối cao đầu khi ngủ

Khi tuổi thai ngày càng lớn thì cùng với việc tăng cân, áp lực của thai nhi cũng làm cho đường hô hấp trên của thai phụ cũng hẹp hơn trong quá trình phát triển của bào thai, khiến mẹ bầu “ngáy” to khi ngủ.

Để tránh tình trạng này, các mẹ có thể kê thêm gối mềm để nâng cao đầu và lưng, tạo với giường một góc 20o, vừa giúp thở dễ dàng hơn, đồng thời, giảm được sức ép lên cơ hoành, hỗ trợ cho hoạt động của dạ dày tốt hơn mang lại cảm giác dễ chịu và một giấc ngủ ngon, đảm bảo cho mẹ và bé.

Kê cao chân

Chân nặng, phù nề hoặc chuột rút... trong quá trình phát triển của thai nhi, là bệnh thường gặp ở phụ nữ khi mang thai. Để tạo sự thoải mái cho giấc ngủ, ngoài việc kê chân cao trên một chiếc gối hoặc tấm nệm mềm, mẹ bầu có thể nâng đáy nệm hay kê cao phần cuối của chân giường.

Điều này sẽ giúp máu lưu thông dễ dàng, đồng thời ngăn ngừa sự xuất hiện của chứng giãn tĩnh mạch, chèn ép hoặc chuột rút ở vùng dưới của cơ thể mẹ bầu.

 Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Bệnh viện có sẵn huyết thanh để tiêm cho em bé không?

Em đang mang bầu được 34 tuần. Trước khi có bầu, em bị viêm gan B mạn, men gan ổn định trong ngưỡng cho phép. Em được biết ngay khi sinh ra, em bé sẽ được tiêm huyết thanh ngừa lây nhiễm viêm gan B từ mẹ. Vậy, trước khi sinh có phải đăng ký đặt trước huyết thanh không, hay Bv luôn có sẵn ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  859 lượt xem

Muốn chích ngừa Anti-d tại Bệnh viện Phụ sản TW?

Vợ tôi thuộc nhóm máu O, Rh -. Cô ấy đang khám thai ở Bệnh viện tỉnh. Nhưng khi thai đến tuần 29, tôi muốn đưa vợ đến chích Anti-d tại Bv Phụ sản TW cho an toàn hơn, có được không? Vậy giá 1 mũi tiêm là bao nhiêu tiền để tôi còn chuẩn bị mang theo đây?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1175 lượt xem

Khi nào nên đi Bệnh viện khám thai lần đầu?

Ngày đầu của kỳ kinh cuối của em là 15/4. Chu kỳ kinh 30 ngày. Ngày 17/5, em thử que thấy lên 2 vạch. Vậy, khi nào thì em nên đi khám thai ở Bệnh viện ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  511 lượt xem

Muốn sinh ở Bệnh viện Phụ sản TW, có được không?

Mang bầu được 28 tuần, em đã tiêm ngừa uốn ván mũi đầu. Do nhà ở xa nên từ khi mang thai đến nay em chưa có điều kiện lên Bệnh viện lớn để kiểm tra. Hàng tháng, đi siêu âm ở phòng mạch tư nhân, bs bảo các chỉ số đều bình thường. Nay, em muốn đăng kí sinh ở Bệnh viện Phụ sản TW, thì có được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  478 lượt xem

Bà bầu bị thủy đậu, khám ở khoa nào của Bệnh viện?

Năm nay em 25 tuổi, mang thai được hơn 3 tháng. Em bị thủy đậu, vừa mới lành. Nghe nói bị thủy đậu khi mang thai rất nguy hiểm nên em muốn đi khám, nhưng không biết khám ở khoa nào của Bv Phụ sản ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  958 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. 01:50
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc.
 Cuộc vượt cạn thuận lợi, cùng với sự hỗ trợ của đội ngũ y bác sĩ, chỉ trong 13 phút em bé Bee đã chào đời khỏe mạnh.
 3 năm trước
 701 Lượt xem
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 01:59
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Bên cạnh những phương pháp sàng lọc trước sinh như Double Test, Triple Test, NIPT, chọc ối cũng là một phương pháp hiệu quả giúp chẩn đoán bệnh lý...
 3 năm trước
 1919 Lượt xem
LẬP HỒ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI LẬP HỒ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 02:47
LẬP HỒ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI
 Link youtube: https://www.youtube.com/watch?v=b476QDNebvITừ tuần thai thứ 36, khách hàng có thể đến 1 trong 3 cơ sở của Bệnh viện...
 3 năm trước
 473 Lượt xem
Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 02:34
Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, mẹ đã trải qua mọi cung bậc cảm xúc. Giây phút đầu tiên con cất tiếng khóc chào đời, bố mẹ muốn lưu giữ lại tất...
 3 năm trước
 936 Lượt xem
Nhật ký vượt cạn của mẹ bầu "hoa hậu" tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông Nhật ký vượt cạn của mẹ bầu "hoa hậu" tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông 03:40
Nhật ký vượt cạn của mẹ bầu "hoa hậu" tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông
"...thực sự, những điều này mình chỉ cảm nhận được từ mẹ mình thôi, ở những bác sĩ khác dù có đi thăm khám nhiều nơi rồi nhưng chưa bao giờ cảm...
 3 năm trước
 600 Lượt xem
Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 11:46
Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
 Click ngay để mục sở thị hành trình vượt cạn đặc biệt này của mẹ Bùi Thị Dựng các bạn nhé!Với Thu Cúc - Sinh đôi là chuyện nhỏ xem...
 3 năm trước
 954 Lượt xem
Tin liên quan
Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ
Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ

May mắn thay, bạn có thể đã được miễn dịch với một số bệnh truyền nhiễm.

Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai
Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai

Hầu hết những người bị herpes sinh dục hoặc không có triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng rất nhẹ mà thường không được chú ý. Theo CDC, gần 90% những người bị chứng mụn rộp không nhận ra.

Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ
Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ

Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)

Mắc bệnh Chlamydia trong khi mang thai
Mắc bệnh Chlamydia trong khi mang thai

Phụ nữ mắc bệnh Chlamydia trong thời kỳ mang bầu có tỷ lệ nhiễm trùng túi ối cao hơn, sinh non hoặc vỡ ối sớm.

Mắc bệnh thủy đậu trong khi mang thai
Mắc bệnh thủy đậu trong khi mang thai

Hội chứng thủy đậu bẩm sinh được đặc trưng bởi khuyết tật bẩm sinh, hầu hết là da sẹo, chân tay bị dị dạng, đầu nhỏ bất thường, các vấn đề thần kinh (như khuyết tật về trí tuệ) và các vấn đề về thị giác

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây