LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGĂN NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG?
Đái tháo đường có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Khi đường huyết tăng cao thì người bệnh có nguy cơ nhiễm trùng tái phát nhiều hơn. Nếu không được phát hiện và điều trị sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, có thể phải cắt cụt chi.
Nhiễm trùng ở người bệnh tiểu đường có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau và tồn tại dưới những hình thức như:
- Viêm phổi
- Lao phổi
- Nhiễm khuẩn huyết
- Loét bàn chân
- Nhiễm nấm
Lời khuyên của các chuyên gia Nội tiết tại Thu Cúc TCI giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhân đái tháo đường:
Không tự ý mua thuốc điều trị tại nhà khi ho sốt, khạc đờm
Vệ sinh răng miệng thường xuyên, thăm khám răng định kỳ
Tới ngay cơ sở y tế gần nhất khi có dấu hiệu nhiễm trùng
Không đắp thuốc nam vào chân khi bị nhiễm trùng
Không tự ý cắt bỏ vết chai, mụn cơm,... bất thường ở chân
Theo dõi và kiểm soát tốt đường huyết
Người bệnh nên thăm khám thường xuyên tại chuyên khoa Nội tiết để được chẩn đoán, tầm soát và điều trị bệnh tiểu đường từ sớm, tránh các biến chứng nguy hiểm.
---------------------------------------
Chuyên khoa Nội tiết - Hệ thống Y tế Thu Cúc TCI tự hào là địa chỉ uy tín được hàng ngàn người lựa chọn nhờ những ưu điểm vượt trội.
Đội ngũ bác sĩ nội tiết hàng đầu, giàu kinh nghiệm trực tiếp thăm khám, điều trị.
Phối hợp đa khoa, không bỏ lọt bệnh, đem lại hiệu quả điều trị vượt trội.
Hệ thống thiết bị hiện đại: Siêu âm, chụp X-quang, Chụp cắt lớp MSCT 128 dãy, Chụp cộng hưởng từ MRI…
Chi phí phù hợp, tiếp đón tận tình, đặt lịch khám nhanh.
Thanh toán BHYT và Bảo hiểm bảo lãnh.
Tuân thủ các biện pháp phòng dịch COVID-19.
==========================
HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC - TCI
Cơ sở 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Cơ sở 216 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội
Cơ sở 32 Đại Từ - Hoàng Mai – Hà Nội
Khi đường huyết không được kiểm soát và ở mức cao trong thời gian dài, người mắc bệnh đái tháo đường sẽ có nguy cơ gặp phải các biến chứng mà một trong số đó là mất thính giác.
Loét bàn chân là một biến chứng phổ biến của bệnh đái tháo đường khi không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp như điều chỉnh chế độ ăn, tập thể dục, thuốc đường uống và liệu pháp insulin. Các vết loét hình thành do mô da bị phân hủy và để lộ các lớp mô bên dưới.
Từ lâu đã có ý kiến cho rằng hội chứng buồng trứng đa nang và bệnh đái tháo đường type 2 có liên quan đến nhau và càng ngày càng có nhiều bằng chứng chỉ ra điều này.
Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), bệnh võng mạc đái tháo đường là một trong nguyên nhân gây mù lòa có thể phòng ngừa được phổ biến nhất. Đây cũng là bệnh về mắt phổ biến nhất ở người mắc bệnh tiểu đường.
Bệnh thận đái tháo đường có mối liên hệ trực tiếp với tăng kali máu - tình trạng nồng độ kali trong máu tăng cao và cơ thể không thể tự đào thải hoặc cân bằng lượng kali dư thừa.