Làm sao để làm chậm tiến triển bệnh lý đái tháo đường? - Bệnh viện Nội Tiết Trung ương
Vậy người bệnh cần làm gì để kiểm soát và làm chậm tiến triển của căn bệnh này?
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh
- Duy trì hoạt động thế chất thường xuyên
- Tuân thủ nghiêm túc theo chỉ định của bác sỹ điều trị
Bên cạnh đó, người bệnh cần đặc biệt "ghi nhớ":
- Tuyệt đối không tự ý bỏ thuốc
- Và không tự ý chuyển đổi loại thuốc khi chưa có sự hướng dẫn của bác sỹ
Chỉ cần thực hiện nghiêm túc các hướng dẫn trong điều trị của bác sỹ, giờ đây người bệnh có thể kiểm soát tốt và sống chung với đái tháo đường mà không cần lo lắng đến những biến chứng liên quan đến thị lực, tim mạch và thần kinh...
Bệnh viện Nội tiết Trung ương là cơ sở y tế chuyên khoa đầu ngành trong việc điều trị bệnh đái tháo đường và các biến chứng của bệnh. Với đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn tốt, tận tâm sẽ giúp người bệnh quản lý tốt và làm chậm tiến trình của bệnh.
Nguồn tham khảo: Bệnh viện Nội Tiết TW
Mặc dù đái tháo đường là một bệnh lý phổ biến nhưng không ít người vẫn chưa hiểu đúng về căn bệnh này, dẫn đến những sai lầm trong điều trị bệnh. Một trong những điều mà nhiều người hiểu sai nhất là chế độ ăn uống khi mắc đái tháo đường.
Từ lâu đã có ý kiến cho rằng hội chứng buồng trứng đa nang và bệnh đái tháo đường type 2 có liên quan đến nhau và càng ngày càng có nhiều bằng chứng chỉ ra điều này.
Bệnh tiểu đường type 2 chiếm khoảng 90 đến 95% số trường hợp mắc bệnh tiểu đường. Nhiều người không biết mình đang mắc bệnh tiểu đường cho đến khi lượng đường trong máu tăng cao đến mức gây ra triệu chứng hoặc tình cờ phát hiện bệnh khi khám sức khỏe định kỳ.
Khi bị căng thẳng hay stress, cơ thể sẽ tiết ra một số loại hormone khiến lượng đường trong máu tăng cao. Điều này gây ra các triệu chứng bất lợi ở những người bị đái tháo đường. Tuy nhiên, tình trạng này hoàn toàn có thể kiểm soát được.
Ở những người mắc bệnh tiểu đường, các vấn đề như bệnh thần kinh và lưu thông máu kém có thể khiến vết thương ở bàn chân không được phát hiện hoặc chậm lành. Tình trạng này có thể khiến cho các vết thương thông thường như vết cắt hay trầy xước bị nhiễm trùng và trở thành vết loét sâu.