1

Giấc ngủ trẻ sơ sinh từ 2- 4 tuần tuổi - Bệnh viện nhi Trung ương

Trong thời gian này, hoạt động của trẻ khó biết trước được. Bạn phải chuẩn bị cho bú, thay tã, hát ru… bất cứ lúc nào vì trẻ chưa có kế hoạch, các yêu cầu đều không có giờ giấc. Cho cháu ngủ là tạo điều kiện yên tĩnh để cháu ngủ say. Phần lớn trẻ không ngủ một giấc dài ban đêm.

Một vài nghiên cứu về trẻ con ở lứa tuổi này cho biết, trẻ chỉ có một giấc ngủ đơn, dài nhất khoảng 3- 4 giờ, và ngủ bất cứ khi nào. Trẻ đau bụng không có giấc ngủ đơn và dài như vậy. Trẻ đẻ non có thể có giấc ngủ dài hơn. Ánh sáng và các tác động lúc này như thay đổi cách vuốt ve, cách cho bú, đều không ảnh hưởng nhiều đến kiểu ngủ. Lúc này, bạn đừng nghĩ phải làm gì cho cháu mà nên vui chơi với cháu. Hãy bế, ru, đu đưa, đi lại.

Vào thời gian này, lúc sắp ngủ hay vừa ngủ dậy, cháu có thể đột nhiên giật mình, đôi khi mắt lơ mơ nhìn ngược lên khi chuyển từ ngủ nông sang ngủ sâu. Đó là hành vi bình thường trong nhịp thức-ngủ. Do não phát triển, trẻ có thể tỉnh táo, dễ thức dậy ban đêm hoặc giãy đạp, ưỡn lưng, nấc. Cháu cũng có thể nuốt hơi, bị đầy bụng, đau bụng hoặc khóc vô cớ (các bà mẹ dễ nhầm là cháu khóc do đói). Cháu khóc nhiều hơn, ngủ ít hơn trước, đôi khi nôn trớ vì mẹ quên quấn tã lót. Tất cả đều là các hành vi bình thường của trẻ sơ sinh.

Vì vậy, bạn cần chú ý:

  • Tranh thủ chợp mắt khi con ngủ.
  • Tháo điện thoại ra.
  • Đi ra ngoài thư giãn, vệ sinh cá nhân nếu cần.
  • Tìm mọi cách để ru trẻ, không sợ vì thế mà làm hư hay tạo thói xấu cho trẻ.
  • Có thể dùng vú giả, nôi, võng, hoặc cho bú để trẻ thôi khóc.
  • Nếu thấy trẻ ngủ ngon, bạn có thể yên tâm làm việc

Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Trẻ vị thành niên bị bạo lực gia đình
Trẻ vị thành niên bị bạo lực gia đình

Những điều cần suy ngẫm Trong những năm gần đây tình trạng bạo lực trẻ em trong gia đình ngày một gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ. Đây không còn là một vấn đề của riêng gia đình mà là của cả xã hội. Sự nhận thức về sự nghiêm trọng...

Dính lưỡi – nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự phát âm của trẻ
Dính lưỡi – nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự phát âm của trẻ

Dính lưỡi (còn gọi là ngắn phanh lưỡi) là dị tật bẩm sinh nhẹ, trong đó phanh lưỡi (lớp màng mỏng nằm dưới lưỡi) bị ngắn, dầy và căng, khiến chuyển động của lưỡi bị hạn chế. Đây là nguyên nhân mà ít người biết đến, làm hạn chế cử động bình thường của lưỡi và ảnh hưởng đến sự phát âm của trẻ. Tính từ đầu năm 2020 đến nay, Khoa Răng Hàm Mặt – Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận và phẫu thuật cho hơn 500 trẻ dính lưỡi. Trung bình mỗi ngày có khoảng 5 đến 10 trẻ phẫu thuật điều trị tại khoa.

Chăm sóc cho trẻ có Canuynh khí quản tại nhà
Chăm sóc cho trẻ có Canuynh khí quản tại nhà

Mở khí quản là thủ thuật mở một đường thở nhân tạo để đưa không khí vào thẳng khí quản thông qua Canuyn mà không qua đường mũi họng; đường thở này có thể tạm thời hoặc vĩnh viễn.

Những thay đổi tâm lý ở tuổi dậy thì của trẻ, cha mẹ không được bỏ qua
Những thay đổi tâm lý ở tuổi dậy thì của trẻ, cha mẹ không được bỏ qua

Trẻ dậy thì sẽ có rất nhiều thay đổi từ hình thể đến tâm lý và sinh lý. Vì thế nếu bố mẹ không nắm bắt kịp thời để có hướng tư vấn, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Trẻ 2 tuần tuổi ngủ không sâu giấc và ngậm sữa khi bú mẹ có bình thường không?

Bé gái nhà em đang được 2 tuần tuổi rồi. Em sinh thường. Em bé thường bú 2 bên sữa mẹ, mỗi bên từ 10 đến 15 phút sau đó thì ngậm sữa trong miệng, không thấy nuốt. Nhiều lúc bé chỉ bú một bên đã đi ngủ rồi. Em đã thử vỗ lưng, xoa má, massage tay chân nhưng bé vẫn không chịu dậy. Khi bú mẹ, bé chỉ ngủ được một tiếng là lại dậy đòi bú tiếp. Sau đó bú khoảng 2-3 phút lại ngậm sữa trong miệng. Khi em cho bé ăn dặm thêm 40ml sữa công thức thì bé sẽ ngủ được khoảng 3 tiếng. Không biết có phải bú sữa mẹ bé không đủ no nên hay thức giấc như vậy không bác sĩ? Sữa của em màu trắng đục, chỉ căng sữa sau 3 tiếng giữa các cữ bú của bé. Em muốn cho bé bú mẹ hoàn toàn thì cần làm gì ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  662 lượt xem

Hơn 1 tuần tuổi bé uống nước được không?

Bé nhà em mới được hơn 1 tuần tuổi. Em thấy môi bé hay bị khô nên cho bé uống chút nước. Cháu còn bé như vậy uống nước có được không bác sĩ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  414 lượt xem

Trẻ sơ sinh 17 ngày tuổi bị khò khè, uống sữa thở mệt mỏi là bị làm sao?

Em sinh bé ở bệnh viện Từ Dũ, đến nay bé đã được 17 ngày tuổi. Tuy nhiên, từ ngày về nhà đến giờ bé luôn bị khò khè. Khi uống sữa thở rất mệt mỏi, ngủ thở cũng khò khè. Cháu như vậy là bị làm sao ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  957 lượt xem

Trẻ sinh non lúc 37 tuần cho ăn dặm lúc 6 tháng tuổi được không?

Em sinh bé khi mới 37 tuần. Em nghe mọi người nói thì 37 tuần là sinh non nên sẽ ăn dặm muộn hơn những trẻ đủ tháng. Hiện giờ bé đã được 6 tháng rồi ạ. Lúc này em có thể cho bé nhà em ăn dặm được không, thưa bác sĩ? Trẻ sinh non lúc nào ăn dặm là tốt nhất ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1170 lượt xem

Cho trẻ sinh non 11 tháng tuổi uống xen kẽ sữa công thức vào sữa mẹ vào ban ngày được không?

Bé nhà em sinh non, lúc em được 32 tuần. Bé sinh ra đã được 11 tháng, tuy nhiên nếu hiệu chỉnh thì chỉ được 9 tháng. Hiện tại bé nặng 9,3kg. Đã 2 tháng nay bé không lên cân nào. Từ lúc sinh ra tới giờ em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Tuy nhiên, 2 tháng trở lại đây, trước khi ngủ, em có cho bé ăn thêm sữa ngũ cốc Fruto. Hôm bé ăn được 1 chén nhỏ, hôm lại được nửa chén, có hôm không ăn. Hàng ngày bé cũng có ăn bánh ăn dặm, sữa chua và trái cây. Dạo này bé cũng biếng bú hơn, cả ngày chỉ được 700ml sữa mẹ và thêm 200ml sữa ngũ cốc. Em muốn cho bé uống xen kẽ sữa công thức với sữa mẹ vào ban ngày cho bé có được không ạ? Bé nhà em khi đi khám bác sĩ bệnh viện sản nhi còn chẩn đoán bé bị thiếu máu sinh lý nhẹ nên trông bé lúc nào cũng có vẻ xanh xao. Em có cho bé uống bổ sung Polyvisol ạ. Còn một vấn đề nữa là bé nhà em đi ị nhiều lần, khoảng 3 đến 4 lần một ngày. Phân bé sệt đặc màu vàng nhạt và đi nhiều nhưng mỗi lần đi ít, lắm khi chỉ són ra chút ít, như thế có bình thường không ạ? V

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1381 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương 14:55
Phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em - Bv Nhi Trung Ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 663 Lượt xem
Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương 09:24
Điều trị bệnh ung thư trẻ em tại BV Nhi Trung ương
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 669 Lượt xem
Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương 28:04
Tìm hiểu bệnh hen trẻ em - BV Nhi Trung Ương
Nguồn: Bệnh viện Nhi Trung Ương
 3 năm trước
 764 Lượt xem
HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI. HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI. 00:53
HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI.
Không có nỗi khổ nào bằng chứng kiến con chiến đấu với bệnh tiêu chảy cấp do virus Rota mà không thể làm gì giúp con được. Tiêu chảy cấp rất nguy...
 3 năm trước
 698 Lượt xem
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần 00:48
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 633 Lượt xem
Tin liên quan
Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh
Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

Nghe thật ngạc nhiên phải không? Cùng suckhoe123 tìm hiểu nhé

Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh
Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh

Nấm da phổ biến nhất ở trẻ em trên 2 tuổi, nhưng trẻ sơ sinh và người lớn cũng có thể mắc phải.

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện của bệnh này như thế nào? Cách điều trị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh

Vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh là bệnh gì? Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh này là gì? Cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Bệnh cúm ở trẻ sơ sinh
Bệnh cúm ở trẻ sơ sinh

Trẻ em dưới 5 tuổi - đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi - có nguy cơ bị biến chứng nghiêm trọng nếu bị cúm. Mỗi năm khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi phải nhập viện vì các biến chứng của cúm như viêm phổi.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây