1

Đau vùng thắt lưng chậu sanh ngã âm đạo là tốt nhất - Bệnh viện Từ Dũ

Theo nghiên cứu đoàn hệ của viện sức khoẻ cộng đồng Na Uy, nhóm sản phụ có tiền căn đau vùng thắt lưng chậu trong thời gian mang thai, khi theo dõi thì những sản phụ sanh mổ có khả năng tiếp tục đau dai dẳng kéo dài 6 tháng sau sanh nhiều hơn những sản phụ sanh ngã âm đạo.

Hội chứng đau thắt lưng chậu

Đặc trưng bởi đau nhiều vùng xương mu và hai bên chậu. Theo nghiên cứu của tác giả Elisabeth K. Bjelland của Phân viện sức khoẻ tâm thần, các sản phụ có hội chứng đau thắt lưng chậu thường yêu cầu được sanh mổ vì họ sợ sanh ngã âm đạo sẽ bị đau trong và sau sanh, đồng thời cơn đau sẽ làm họ khó sanh và sẽ làm nặng thêm cơn đau sau khi sanh. Tuy nhiên, theo tác giả không có bằng chứng khoa học để chứng minh điều này.

Nhằm hiểu rõ hơn dự hậu của cơn đau vùng chậu do mổ lấy thai, tác giả nghiên cứu theo dõi 10,400 phụ nữ Na Uy từ nghiên cứu đoàn hệ Mẹ và Con, những phụ nữ này mang thai lần đầu có hội chứng đau vùng chậu vào tuần thứ 30 của thai kỳ.

Người tham gia nghiên cứu sẽ được phát 3 bảng câu hỏi tự trả lời, số liệu được gửi về Sở y tế quản lý khai sinh Na Uy. Trong số 10,400 phụ nữ, 79,9 % sanh thường, 6,7% sanh giúp bằng dụng cụ, 7,2% mổ lấy thai cấp cứu, và 6,2% mổ lấy thai chương trình

Theo kết quả nghiên cứu, nguy cơ đau vùng chậu nặng 6 tháng sau sanh ở người lên chương trình sanh mổ cao gấp 2-3 lần người sanh thường (OR 2,3; CI = 1,4 - 3,9).

Đau vùng thắt lưng  chậu nặng sau sinh cũng có sự liên quan với tình trạng mổ lấy thai cấp cứu hay lên chương trình ở những người phụ nữ phải mang nạng trong thai kỳ. Thêm vào đó, sanh giúp bằng dụng cụ làm tăng nguy cơ đau vùng chậu thắt lưng 6 tháng sau sanh.

"Với những kết quả trên trong nghiên cứu của chúng tôi thì không khuyến cáo để hồi phục trong đau vùng chậu thắt lưng mà cho chỉ định mổ lấy thai nếu không có lý do y khoa khác, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng những sản phụ có đau vùng thắt lưng chậu thì lựa chọn điều trị tốt nhất là sanh ngã âm đạo"

  • Những sản phụ đau vùng chậu thắt lưng nếu sanh mổ sẽ làm tăng nguy cơ không hồi phục.
  • Ngoài trừ những lý do y khoa phải mổ lấy thai, thì sanh ngã âm đạo là lựa chọn an toàn nhất cho những sản phụ có đau vùng chậu thắt lưng nặng trong thai kỳ.

Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Vòng kinh thất thường, ra dịch nâu, đau bụng... bị bệnh gì?

Em bị u xơ tử cung nên kinh nguyệt không đều - Có tháng sớm 2,3 ngày và đôi khi lại trễ 2,3 ngày. Tháng trước, em có kinh ngày 28/10 đến ngày 25/11 em ra dịch nâu, ngày hôm sau ra huyết trắng trong kèm theo ít máu, bụng hơi đau râm ran. Ngày tiếp theo em thấy ra huyết trắng trong như lòng trắng trứng gà, có khi hơi đục, không hôi... Đến ngày thứ 7 thì hết, ngực không đau, nhưng vẩn chưa có kinh lại. Em thử thai ngày 8/12 vẫn một vạch. Như thế là em có thai không hay bị bệnh gì?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  522 lượt xem

Bị dọa sanh non, nhà ở tỉnh xa, mẹ bầu chưa muốn ra viện?

Mang thai hơn 27 tuần, gần đây em thấy có các triệu chứng dọa sanh non là ra huyết, đau bụng, mỏi lưng và gò tử cung nhiều. Nhập viện Phụ sản TW cấp cứu và điều trị 3 hôm, bsĩ đã tiêm 4 mũi pt phổi cho bé và tiêm kháng sinh cho em. Nay, bs bảo có thể ra viện, nhưng nhà ở tỉnh xa, em sợ về nhỡ có gì bất trắc, xử lý không kịp. Mong bs tư vấn giúp?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  366 lượt xem

Bệnh viện có sẵn huyết thanh để tiêm cho em bé không?

Em đang mang bầu được 34 tuần. Trước khi có bầu, em bị viêm gan B mạn, men gan ổn định trong ngưỡng cho phép. Em được biết ngay khi sinh ra, em bé sẽ được tiêm huyết thanh ngừa lây nhiễm viêm gan B từ mẹ. Vậy, trước khi sinh có phải đăng ký đặt trước huyết thanh không, hay Bv luôn có sẵn ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  876 lượt xem

Muốn chích ngừa Anti-d tại Bệnh viện Phụ sản TW?

Vợ tôi thuộc nhóm máu O, Rh -. Cô ấy đang khám thai ở Bệnh viện tỉnh. Nhưng khi thai đến tuần 29, tôi muốn đưa vợ đến chích Anti-d tại Bv Phụ sản TW cho an toàn hơn, có được không? Vậy giá 1 mũi tiêm là bao nhiêu tiền để tôi còn chuẩn bị mang theo đây?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1189 lượt xem

Khi nào nên đi Bệnh viện khám thai lần đầu?

Ngày đầu của kỳ kinh cuối của em là 15/4. Chu kỳ kinh 30 ngày. Ngày 17/5, em thử que thấy lên 2 vạch. Vậy, khi nào thì em nên đi khám thai ở Bệnh viện ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  520 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Nhật ký vượt cạn của mẹ bầu "hoa hậu" tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông Nhật ký vượt cạn của mẹ bầu "hoa hậu" tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông 03:40
Nhật ký vượt cạn của mẹ bầu "hoa hậu" tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông
"...thực sự, những điều này mình chỉ cảm nhận được từ mẹ mình thôi, ở những bác sĩ khác dù có đi thăm khám nhiều nơi rồi nhưng chưa bao giờ cảm...
 3 năm trước
 606 Lượt xem
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. 01:50
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc.
 Cuộc vượt cạn thuận lợi, cùng với sự hỗ trợ của đội ngũ y bác sĩ, chỉ trong 13 phút em bé Bee đã chào đời khỏe mạnh.
 3 năm trước
 708 Lượt xem
Mẹ sinh mổ lần 2 nên nhập viện khi nào là tốt nhất? Mẹ sinh mổ lần 2 nên nhập viện khi nào là tốt nhất? 10:19
Mẹ sinh mổ lần 2 nên nhập viện khi nào là tốt nhất?
Đây là vấn đề khiến nhiều mẹ bầu quan tâm và lo lắng
 3 năm trước
 943 Lượt xem
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 01:59
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Bên cạnh những phương pháp sàng lọc trước sinh như Double Test, Triple Test, NIPT, chọc ối cũng là một phương pháp hiệu quả giúp chẩn đoán bệnh lý...
 3 năm trước
 1936 Lượt xem
LẬP HỒ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI LẬP HỒ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 02:47
LẬP HỒ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI
 Link youtube: https://www.youtube.com/watch?v=b476QDNebvITừ tuần thai thứ 36, khách hàng có thể đến 1 trong 3 cơ sở của Bệnh viện...
 3 năm trước
 480 Lượt xem
Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 02:34
Lưu giữ khoảnh khắc chào đời, trải nghiệm cắt dây rốn cho con khi sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, mẹ đã trải qua mọi cung bậc cảm xúc. Giây phút đầu tiên con cất tiếng khóc chào đời, bố mẹ muốn lưu giữ lại tất...
 3 năm trước
 947 Lượt xem
Tin liên quan
Đau vùng chậu khi mang thai
Đau vùng chậu khi mang thai

Đau vùng chậu trong thai kỳ ảnh hưởng đến 1/4 phụ nữ mang thai. Nó thường bắt đầu vào cuối tam cá nguyệt đầu và có thể tiếp tục cho đến vài tháng sau sinh.

Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ
Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ

May mắn thay, bạn có thể đã được miễn dịch với một số bệnh truyền nhiễm.

Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai
Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai

Hầu hết những người bị herpes sinh dục hoặc không có triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng rất nhẹ mà thường không được chú ý. Theo CDC, gần 90% những người bị chứng mụn rộp không nhận ra.

Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ
Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasmosis trong thai kỳ

Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)

Mắc bệnh Chlamydia trong khi mang thai
Mắc bệnh Chlamydia trong khi mang thai

Phụ nữ mắc bệnh Chlamydia trong thời kỳ mang bầu có tỷ lệ nhiễm trùng túi ối cao hơn, sinh non hoặc vỡ ối sớm.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây