1

Bệnh thường gặp ở nhóm trẻ sơ sinh - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Theo các Chuyên gia Nhi khoa ở Tạp chí Parenting của Mỹ thì các bà mẹ trẻ cần trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu trong việc nuôi dạy con cái. Ngoài ra cũng cần thiết lập mối quan hệ tốt với bác sĩ nhi khoa để có thông tin tư vấn, khám chữa bệnh cần thiết và dưới đây là 5 loại bệnh thường gặp ở nhóm trẻ mới sinh cần đặc biệt quan tâm.

1. Bệnh lác mắt: 

  • Lác mắt (Strabismus) là căn bệnh gây nên do cơ trên của một bên mắt bị yếu hơn, làm cho quá trình liên thông giữa hai mắt hoặc giữa não với mắt bị mất cân bằng.
  • Nếu không được điều trị thì nó sẽ làm cho cơ của mắt còn lại bị suy yếu hoặc dẫn đến mắc bệnh diplopa (liệt một mắt). Có thể điều trị bằng phẫu thuật, đeo kính hoặc kết hợp cả hai. Khi phát hiện thấy trẻ bị bệnh nên đưa đi khám.
  • Thông thường từ 3-6 tháng mắt trẻ phải hoạt động đồng bộ, hai bên đều nhau. Sau khi trẻ được 1 tuần nên kiểm tra ngay bằng cách chiếu nguồn sáng vào mắt ở độ xa từ 20-40 cm và chú ý quan sát độ tiêu cự trong mắt của trẻ.

2. Viêm nhiễm tai: 

  • Viêm nhiễm tai giữa là căn bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh do dịch tích bên trong làm cho vi khuẩn phát triển.
  • 70% mắc bệnh là do cảm lạnh, ngoài ra còn lý do khác nữa là vì các ống vòi nhĩ bị bịt kín làm cho dịch không thoát ra ngoài được.
  • Triệu chứng thường gặp rất giống trẻ bị bệnh cảm lạnh, ngạt thở, tắc mũi, người hơi sốt, khó chịu, quấy khóc và đôi khi gãi, kéo tai do bị đau.

Cách khắc phục:

  • Trước tiên người mẹ phải biết được những triệu chứng khó chịu nói trên ở trẻ.
  • Nếu dịch tích nhiều có thể gây đau, khó chịu nhất là khi cho trẻ nằm bú. Ngoài ra còn có một số dấu hiệu dễ nhận biết như dịch vàng tiết ra từ võng mạc, thường xuyên thức dậy vào ban đêm, mũi đặc, mắt thâm quầng, nước mắt ra nhiều và nét mặt thể hiện trạng thái đau đớn.
  • Nên đưa trẻ đi khám vì viêm nhiễm tai nhiều khi còn nghiêm trọng hơn cả cảm cúm.

3. Chậm lớn: 

  • Dấu hiệu chậm lớn có thể thấy ngay sau khi trẻ được 5-6 tháng, đặc biệt là chậm phát triển thể chất, nhận thức, ngữ thái tình cảm hoặc các kỹ năng mang tính xã hội.
  • Các dấu hiệu dễ nhận biết: Do chậm phát triển rất đa dạng nên việc nhận biết không cụ thể, như chậm biết lẫy, biết bò và chậm phát triển ngôn ngữ.
  • Nếu đưa đi khám cũng không giải quyết được vấn đề, ngoại trừ trẻ vượt qua độ tuổi nói trên. Trong trường hợp này người ta thường chẩn đoán qua trạng thái tình cảm của trẻ, thích yên tĩnh, mỏi mệt, sợ hãi nhất là khi gặp người lạ hoặc đi khám bệnh.

Cách khắc phục: Nên theo dõi và ghi lại các hoạt động của trẻ từ khi chào đời, không quá lo lắng, nên bình tĩnh và liên lạc tư vấn khám bác sĩ. Tại đây bác sĩ có kinh nghiệm sẽ cho những lời khuyên thiết thực và bổ ích.

4. Bệnh ADD và ADHD: ADD (Attention deficit disorter)

  • Tạm dịch là bệnh rối loạn thiếu hụt chú ý và ADHD (Attention deficit hyperactivity disorter) - tạm dịch là rối loạn tăng năng động chú ý. Tất cả 2 loại bệnh này thường gặp ở trẻ nhỏ làm cho khả năng học tập, suy nghĩ và hoạt động của trẻ bị suy giảm.
  • Căn bệnh thường dễ nhận biết bằng sự thiếu hụt chú ý, năng động quá mức, không ngồi yên một chỗ và ưa hoạt động thể chất, tóm lại là hoạt động thể chất mạnh hơn những đứa trẻ bình thường.

Cách khắc phục:

  • Nếu trường hợp trẻ quá hiếu động, quá nghịch ngợm thì nên đưa trẻ đi khám.
  • Tuy nhiên theo kinh nghiệm thì ngay cả chuyên môn cũng rất khó có thể chẩn đoán chính xác, các bậc cha mẹ nên có cuốn sổ để theo dõi tình hình sức khoẻ của trẻ để có cơ sở so sánh với những đứa trẻ có sức khoẻ bình thường, kể cả ở nhà lẫn khi đến trường.
  • Nên nhớ không được nhầm lẫn giữa sự thông minh hiếu động của trẻ với các biểu hiện mắc bệnh. Số liệu theo dõi này sẽ được bác sĩ sử dụng để đánh giá sức khoẻ của trẻ để có phương pháp điều trị thích hợp.

5. Viêm nhiễm ống nước tiểu: 

  • Bệnh viêm nhiễm ống nước tiểu còn gọi là bệnh UTI là căn bệnh viêm nhiễm bàng quang, thận hoặc niệu đạo (ống dùng để nước tiểu tiết qua).
  • Nguyên nhân chủ yếu là do viêm nhiễm khuẩn, khuẩn thâm nhập vào ống nước tiểu qua đường niệu đạo hoặc qua dòng máu từ các đầu vào khác của cơ thể.
  • Trong trường hợp này bàng quang là nơi có mức độ rủi ro mắc bệnh cao nhất, các bé gái có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các bé trai, lý do đường niệu đạo của các bé gái ngắn hơn đường niệu đạo của các bé trai.

Cách phát hiện: 

  • UTI là căn bệnh khó phát hiện nhất ở nhóm trẻ mới sinh và nhóm lẫm chẫm biết đi, vì vậy mà nó gây đau đớn cho trẻ khi đi tiểu.
  • Đối với nhóm trẻ dưới 3 tuổi rất khó có những dấu hiệu cụ thể, thường là sốt không rõ nguyên nhân, nôn mửa, khóc kéo dài.
  • Bệnh viêm ống nước tiểu nếu không được khám và điều trị thích hợp có thể gây tổn thương thận.
  • Nếu phát hiện thấy những triệu chứng như trên người mẹ cần đưa con đi khám và tư vấn bác sĩ để có biện pháp phòng ngừa và điều trị thích hợp.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Bệnh nhiễm trùng huyết sơ sinh có chữa khỏi hoàn toàn được không?

Bé nhà em khi sinh ra đã bị nhiễm trùng huyết sơ sinh. Bé đã được điều trị ở bệnh viện 1 tuần và đã khỏi. Bệnh nhiễm trùng huyết này có khỏi hoàn toàn không và bé có nguy cơ bị lại không ạ? Ngoài ra nó có để lại di chứng gì cho bé không, thưa bác sĩ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  893 lượt xem

Cho trẻ hơn 5 tháng tuổi đến khám muộn tại Phòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện có được không?

Em sinh non bé khi thai mới được 31 tuần 6 ngày. Hiện tại bé nhà em đã được hơn 5 tháng tuổi. Trước đó em có lịch hẹn tái khám tại PHòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện Từ Dũ, nhưng do điều kiện ở quê xa xôi nên em chưa đi được. Giờ em muốn cho bé đến khám thì có được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1113 lượt xem

Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?

- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  865 lượt xem

Có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện?

Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  798 lượt xem

Bộ phận sinh dục của con tôi bị sưng lên, điều này có bình thường không?

Thưa bác sĩ, bé nhà tôi vừa sinh được 2 tuần. Tuy nhiên, bộ phận sinh dục của cháu cứ bị sưng lên, điều này có bình thường không vậy bác sĩ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  749 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ
Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi...
 2 năm trước
 861 Lượt xem
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần 00:48
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 623 Lượt xem
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 3 năm trước
 610 Lượt xem
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 2 năm trước
 12121 Lượt xem
VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ 05:09
VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ
 2 năm trước
 711 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh
Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh

Nấm da phổ biến nhất ở trẻ em trên 2 tuổi, nhưng trẻ sơ sinh và người lớn cũng có thể mắc phải.

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện của bệnh này như thế nào? Cách điều trị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh

Vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh là bệnh gì? Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh này là gì? Cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Bệnh cúm ở trẻ sơ sinh
Bệnh cúm ở trẻ sơ sinh

Trẻ em dưới 5 tuổi - đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi - có nguy cơ bị biến chứng nghiêm trọng nếu bị cúm. Mỗi năm khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi phải nhập viện vì các biến chứng của cúm như viêm phổi.

6 bệnh trẻ sơ sinh hay mắc nhất và cách xử lý
6 bệnh trẻ sơ sinh hay mắc nhất và cách xử lý

Chẳng cha mẹ nào có thể yên lòng khi con mình bị ốm, thậm chí họ còn không muốn nghĩ đến trường hợp này một chút nào. Tuy nhiên, một số bệnh nhất định rất thường xảy ra với trẻ trong năm đầu, và gần như trẻ thường xuyên bị.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây