1

Những Thành Phần Có Thể Gây Dị Ứng Trong Sản Phẩm Chăm Sóc Da

Có rất nhiều thành phần chăm sóc da có thể gây dị ứng. Cách duy nhất để tránh bị dị ứng da là xác định thành phần gây dị ứng và lựa chọn những sản phẩm không chứa thành phần đó.
Những Thành Phần Có Thể Gây Dị Ứng Trong Sản Phẩm Chăm Sóc Da Những Thành Phần Có Thể Gây Dị Ứng Trong Sản Phẩm Chăm Sóc Da

Nếu bạn từng bị dị ứng với một sản phẩm chăm sóc da thì chắc hẳn đã biết tình trạng này gây khó chịu đến mức nào. Viêm da do dị ứng gây ra các triệu chứng như da mẩn đỏ, ngứa ngáy, châm chích, nóng rát, sưng tấy, nổi mề đay và mụn nước. Cách điều trị dị ứng da là sử dụng các thành phần chống viêm để làm dịu da và đồng thời tránh thành phần gây dị ứng.

Vậy có những thành phần chăm sóc da nào có thể gây dị ứng? Và làm thế nào để tìm ra “thủ phạm” khi bị dị ứng?

Các nhóm thành phần gây dị ứng phổ biến nhất trong sản phẩm chăm sóc da

Một số thành phần gây dị ứng phổ biến nhất trong sản phẩm chăm sóc da gồm có:

  • Hương liệu
  • Tinh dầu
  • Chất bảo quản
  • Thành phần có nguồn gốc từ thực vật
  • Kem chống nắng hóa học
  • Paraben
di ung my pham
Da bị dị ứng

 

Làm thế nào để xác định thành phần chăm sóc da gây dị ứng?

Có hai cách để xác định tác nhân gây dị ứng da:

  1. Ghi lại các thành phần bạn đã sử dụng trước khi có triệu chứng dị ứng
  2. Đi khám để làm xét nghiệm dị ứng

Hoặc bạn cũng có thể chuyển luôn sang sử dụng các sản phẩm chăm sóc da không gây dị ứng (hypoallergenic).

Khi bị dị ứng, hãy ghi lại tất cả thành phần trong các sản phẩm chăm sóc da mà bạn đã sử dụng trong 48 giờ trướcđó. Sau đó, đối chiếu với danh sách các chất gây dị ứng phổ biến trong bài viết này. Nếu các thành phần chăm sóc da mà bạn đang sử dụng xuất hiện trong danh sách dưới đây thì hãy khoanh tròn lại.

Sau một thời gian theo dõi, bạn sẽ xác định được thành phần nào là thủ phạm gây dị ứng da.

Những thành phần cần tránh khi bị dị ứng cỏ phấn hương

Nếu bạn bị dị ứng với cỏ phấn hương (ragweed) thì có thể sẽ bị dị ứng với một số thành phần chăm sóc da sau đây:

  • Chamomile (cúc La Mã): đây là một thành phần làm dịu da phổ biến nhưng lại có thể gây dị ứng ở những người bị dị ứng cỏ phấn hương do hai loài cây này cùng họ.
  • Echinacea (cúc tím): một thành phần chăm sóc da có đặc tính chống viêm.
  • Calendula (cúc vạn thọ): có đặc tính làm dịu và chữa lành tổn thương.
  • Sunflower oil (dầu hướng dương): đôi khi được sử dụng trong kem dưỡng ẩm và các sản phẩm chăm sóc da khác.
  • Helenium (một loại cúc): được sử dụng trong một số sản phẩm chăm sóc da thảo dược.
  • Dandelion extract (chiết xuất bồ công anh): được sử dụng trong một số sản phẩm chăm sóc da nhờ đặc tính chống oxy hóa.
  • Tansy oil (tinh dầu cúc ngải xanh): được sử dụng trong một số sản phẩm chăm sóc da thảo dược.
  • Yarrow (cúc vạn diệp): có đặc tính làm se
  • Artemisia (ngải cứu): là một loại thảo dược và đôi khi được sử dụng trong chăm sóc da.

Những thành phần cần tránh khi bị dị ứng chất bảo quản

Một số chất bảo quản phổ biến có thể gây dị ứng trong sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm gồm có:

  • Paraben, ví dụ như methylparaben, ethylparaben, propylparaben và butylparaben)
  • Formaldehyde và các chất bảo quản giải phóng ra formaldehyde:
    • Quaternium-15
    • DMDM hydantoin
    • Imidazolidinyl urea
    • Diazolidinyl urea
    • Polyoxymethylene urea
    • Sodium hydroxymethylglycinate
  • Methylisothiazolinone (MIT) và methylchloroisothiazolinone (CMIT)
  • Benzyl alcohol
  • Phenoxyetanol
  • Bronopol (2-bromo-2-nitropropane-1,3-diol)
  • Isothiazolinone
  • Thimerosal
  • Triclosan và Triclocarban
  • Propylene glycol và butylene glycol (mặc dù thường được phân loại là chất gây kích ứng nhưng đôi khi hai loại chất bảo quản này có thể gây dị ứng)
  • Metyldibromo glutaronitrile/phenoxyetanol (Euxyl K 400)

Những thành phần cần tránh khi bị nhạy cảm với hương liệu

Hương liệu là một trong năm nhóm chất gây dị ứng hàng đầu trong mỹ phẩm và các sản phẩm khác. Những người nhạy cảm với hương liệu cần chú ý đến nhiều thành phần khác nhau vì đôi khi bảng thành phần của sản phẩm không ghi “hương liệu” (fragrance) mà sẽ ghi tên của chất tạo mùi thơm cụ thể hoặc hương liệu trong sản phẩm là sự pha trộn của nhiều thành phần. Dưới đây là một số thành phần và thuật ngữ mà bạn cần lưu ý nếu bị nhạy cảm với hương liệu:

nhan biet da nhay cam
Thành phần gây kích ứng cho da nhạy cảm
  • Hương liệu, chất tạo mùi, nước hoa, tinh dầu thơm (parfum, fragrance, perfume, cologne…)
  • Linalool
  • Limonen
  • Eugenol
  • Cinnamal (Cinnamaldehyde)
  • Geraniol
  • Isoeugenol
  • Coumarin
  • Citral
  • Benzyl alcohol (không phải lúc nào cũng được sử dụng làm hương liệu nhưng có thể có trong một số hỗn hợp chất tạo mùi thơm)
  • Benzyl salicylate
  • Benzyl benzoate
  • Farnesol
  • Citronellol
  • Hexyl cinnamal
  • Amyl cinnamal
  • Cinnamyl alcohol
  • Oakmoss và treemoss extract (chiết xuất rêu sồi và rêu xanh) hoặc evernia prunastri và evernia furfuracea
  • Balsam of Peru (hoặc myroxylon pereirae) – vừa là chất tạo mùi thơm vừa là chất tạo hương vị, được sử dụng trong nhiều sản phẩm.
  • Tinh dầu (essential oil) – mặc dù là một thành phần tự nhiên nhưng tinh dầu vẫn có thể gây phản ứng da ở những người nhạy cảm. Tinh dầu hoa oải hương (lavender), bạc hà (peppermint), tràm trà (tea tree) và ngọc lan tây (ylang-ylang) là những loại tinh dầu được sử dụng phổ biến trong các sản phẩm chăm sóc da.

Ngoài ra, các sản phẩm "không mùi" (unscented) vẫn có thể chứa hương liệu để át đi mùi của các thành phần khác. Nếu bạn bị nhạy cảm với hương liệu thì hãy chọn những sản phẩm có nhãn "không chứa hương liệu” (fragrance-free).

Cần lưu ý rằng, nhạy cảm với một loại hương liệu không có nghĩa là bạn sẽ phản ứng với tất cả các loại hương liệu. Nhưng do hương liệu thường không được nêu tên cụ thể trong bảng thàng phần nên bạn có thể chọn các sản phẩm hoàn toàn không chứa hương liệu để đảm bảo an toàn.

Dị ứng với hydroquinone

Hydroquinone có thể gây dị ứng. Nếu bạn bị dị ứng với hydroquinone thì cần tránh tất cả các thành phần có nguồn gốc từ hydroquinone như arbutin và kojic acid.

Danh sách thành phần chăm sóc da gây dị ứng phổ biến nhất

Dưới đây là danh sách các thành phần chăm sóc da gây dị ứng phổ biến nhất (được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái).

  • 2,5 diaminotoluen sunfat
  • 2,6-ditert-butyl-4-cresol (BHT)
  • 2-ethylhexyl-4-dimethylaminobenzoat (Eusolex 6007) (Padimate O) (Octyl Dimethyl paba)
  • 2-ethylhexyl-4-methoxycinnamate (Parsol MCX)
  • 2-hydroxy-4-methoxy-4-methylbenzophenone (Mexenone)
  • Axit 2-hydroxy-4-methoxy-benzophenon-5-sulfonic (Sulisobenzone)
  • 2-hydroxy-4-methoxybenzophenone (Eusolex 4360)
  • 2-nitro-p-phenylenediamine
  • 2-tert-butyl-4-methoxyphenol (BHA)
  • 3-(4-Methylbenzyliden)camphor (Eusolex 6300)
  • 3-aminophenol hydroquinone
  • Axit 4-aminobenzoic (PABA)
  • 4-aminophenol
  • 4-chloro-3-cresol (PCMC)
  • 4-tert-butyl-4'-methoxydibenzoylmethane (Parsol 1789) (Avobenzone)
  • Aloe vera (lô hội)
  • Amoni persulfate
  • Amoni thioglycolat
  • Angelica (đương quy)
  • Arnica (cúc arnica)
  • Balsam of Peru (myroxylon pereirae)
  • Bee wax (sáp ong)
  • Benzoic acid
  • Benzophenone-3 (oxybenzone)
  • Benzyl alcohol
  • Benzyl salicylate
  • Bisabolol
  • Bladderwrack
  • Calendula/marigold (cúc vạn thọ)
  • Catnip
  • Centella/gotu-kola (rau má)
  • Cetyl alcohol
  • Chamomile (cúc La Mã)
  • Cloracetamide
  • Clorhexidine gluconate
  • Cocamit DEA
  • Cocamidopropyl betaine
  • Colophony/rosin (nhựa thông)
  • Compositae mix (hỗn hợp hoa cúc)
  • Coriander (rau mùi)
  • Cucumber (dưa chuột)
  • Di-alpha- tocopherol axetate
  • Dog rose hips
  • Echinacea
  • Essential oil (tinh dầu)
  • Euxyl K 400 (methyldibromo-glutaronitrile-phenoxyetanol)
  • Formaldehyde
  • Formaldehyde
  • Formaldehyde releasing preservatives hay FRP (chất bảo quản giải phóng formaldehyde)
  • Quaternium 15
  • Imidazolidinyl urea (Germall)
  • Diazolidinyl urea (Germall II)
  • Bromonitropan diol (Bronopol)
  • Hydantoin DMDM
  • Gingko (bạch quả)
  • Glyxerin thioglycolate
  • Goldenseal (cây hải cẩu vàng)
  • Green tea (trà xanh)
  • Homenthylsalicylate (Homosalate)
  • Hops (hoa bia)
  • Hydrogen peroxid
  • Isoamyl-p-methoxycinnamate
  • Isopropyl myristate
  • Kelp (tảo bẹ)
  • Lanolin alcohol
  • Lavender (hoa oải hương)
  • Licorice (cam thảo)
  • Marigold (cúc vạn thọ)
  • Methoxycinnamate
  • Metyl metacrylate
  • Methylchloroisothiazolone (MCI)
  • Methylisothiazolinone
  • Niacinamide (một số dạng không tinh khiết gây ra phản ứng dị ứng nhưng dạng tinh khiết thì không)
  • Octyl salicylate (octisalate)
  • Paraben
  • Para-phenylenediamine (PPD)+
  • Phenylbenzimidazol-5-sulfonic acid (Eusolex 232)
  • Potassium Dichromate
  • Propolis/bee glue (keo ong)
  • Propyl gallate
  • Propylen glycol
  • P-tert -btylphenol formaldehyde
  • Resorcinol
  • Rosemary (hương thảo)
  • Sage (xô thơm)
  • Sesquiterpene lacton
  • Sodium benzoate
  • Sorbic acid
  • Sorbitan monooleate (Span 80)
  • Sorbitan sesquioleate
  • St. John’s wort
  • Stearyl alcohol
  • Tea tree oil (tinh dầu tràm trà)
  • Tert-butylhydroquinone
  • Tocopherol
  • Toluenesulphonamide formaldehyde resin (tosylamide)
  • Triclosan (Irgasan DP 300)
  • Triethanolamine
  • Vitamin E
  • Witch hazel (cây phỉ)
  • Ylang ylang oil (tinh dầu hoa ngọc lan tây)

Các thành phần thực vật có thể gây dị ứng da

Các thành phần tự nhiên và hữu cơ là nguyên nhân phổ biến gây dị ứng da. Dưới đây là một số thành phần chăm sóc da có nguồn gốc từ thực vật có thể gây dị ứng da:

  • Aloe vera (lô hội)
  • Angelica (đương quy)
  • Arnica (cúc arnica)
  • Balsam of Peru (Myroxylon pereirae)
  • Bee wax (sáp ong)
  • Bladderwrack
  • Catnip
  • Chamomille (cúc La Mã)
  • Colophony (nhựa thông)
  • Coriander (rau mùi)
  • Cucumber (dưa chuột)
  • Dog rose hip
  • Echinacea
  • Ginkgo (bạch quả)
  • Goldenseal (hải cẩu vàng)
  • Gotu kola/centella asiatica (rau má)
  • Green tea (trà xanh)
  • Hops (hoa bia)
  • Kelp (tảo bẹ)
  • Lavender (hoa oải hương)
  • Licorice (cam thảo)
  • Marigold (cúc vạn thọ)
  • Bee glue/propolis (keo ong)
  • Rosemary (hương thảo)
  • Sage (xô thơm)
  • Sesquiterpene lactone
  • St. John's wort
  • Tea tree oil (tinh dầu tràm trà)
  • Witch hazel (cây phỉ)
  • Ylang-ylang oil (tinh dầu ngọc lan tây)

Các thành phần kem chống nắng gây dị ứng da

Các thành phần có thể gây dị ứng da trong kem chống nắng gồm có:

  • 2-ethylhexyl-4-dimethylaminobenzoat (Eusolex 6007) (Padimate O) (Octyl Dimethyl paba)
  • 2-ethylhexyl-4-methoxycinnamate (Parsol MCX)
  • 2-hydroxy-4-methoxy-4-methylbenzophenone (Mexenone)
  • 2-hydroxy-4-methoxy-benzophenon-5-sulfonic acid (Sulisobenzone)
  • 2-hydroxy-4-methoxybenzophenone (Eusolex 4360)
  • 3-(4-Methylbenzyliden)camphor (Eusolex 6300)
  • 4-aminobenzoic acid (PABA)
  • 4-tert-butyl-4'-methoxydibenzoylmethane (Parsol 1789) (Avobenzone)
  • Benzophenone-3 (oxybenzone)
  • Homenthylsalicylate (homosalate)
  • Isoamyl-p-methoxycinnamate
  • Octyl salicylate (Octisalate)
  • Phenylbenzimidazol-5-sulfonic acid (Eusolex 232)

Các chất bảo quản gây dị ứng da

  • di ung da mat
    Chất bảo quản gây dị ứng da mặt
  • Benzoic acid
  • Benzyl alcohol
  • Euxyl K 400 (methyldibromo glutaronitrile và phenoxyetanol)
  • Formaldehyde
  • Chất bảo quản giải phóng formaldehyde (formaldehyde-releasing-preservatives - FRP)
  • Quaternium 15
  • Imidazolidinyl urea (Germall)
  • Diazolidinyl urea (Germall II)
  • Bromonitropan diol (Bronopol)
  • Hydantoin DMDM
  • Methylchloroisothiazolinone và methylisothiozolinone (MCI/MI)
  • P-tert-butylphenol formaldehyde
  • Paraben
  • Propylene glycol
  • Sodium benzoate
  • Toluenesulphonamide formaldehyde
  • Resin (tosylamide)

Hương liệu gây dị ứng trong sản phẩm chăm sóc da

  • Balsam of Peru
  • Tinh dầu (essential oil)
  • Hỗn hợp hương liệu 1
  • Hỗn hợp hương liệu 2
  • Cinamic alcohol
  • Eugenol
  • Cinnamic aldehyde
  • Isoeugenol
  • Geraniol
  • Lyral
  • Ylang-ylang (ngọc lan tây)
  • Hydroxycitronella
  • Oak moss absolute
  • Benzyl alcohol
  • Narcissus (hoa thủy tiên)
  • Jasmine (hoa nhài)
  • Citral
  • Sandalwood (gỗ đàn hương)
  • Farnesol
  • Citronellol
  • Tea tree (tràm trà)
  • a-Hexyl-cinnamic aldehyd
  • Coumarin
  • Alpha-amyl cinnamic aldehyde

Nếu bị dị ứng, hãy viết ra tất cả những thứ mà bạn bôi lên da trong vòng 12 giờ trước đó. Theo thời gian, phạm vi sẽ dần được thu hẹp và cuối cùng bạn sẽ có thể xác định chính xác chất gây dị ứng. Bạn cũng có thể đi khám bác sĩ da liễu để làm xét nghiệm dị ứng. Cách này sẽ giúp xác định chất gây dị ứng nhanh hơn. Bạn có thể bị dị ứng với nhiều chất khác nhau.

Sau khi xác định được chất gây dị ứng, hãy đọc kỹ bảng thành phần khi mua bất kỳ loại mỹ phẩm nào và tránh những sản phẩm chứa chất gây dị ứng.

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Tin liên quan
Những Thành Phần Có Hại Cần Tránh Trong Mỹ Phẩm
Những Thành Phần Có Hại Cần Tránh Trong Mỹ Phẩm

Có nhiều thành phần bị hạn chế hoặc bị cấm trong các sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm do không an toàn, có hại hoặc thậm chí gây nguy hiểm.

Các Thành Phần Chống Oxy Hóa Trong Sản Phẩm Chăm Sóc Da
Các Thành Phần Chống Oxy Hóa Trong Sản Phẩm Chăm Sóc Da

Chất chống oxy hóa có mặt trong nhiều loại sản phẩm chăm sóc da khác nhau như serum, kem dưỡng mắt, kem dưỡng ẩm, kem chống nắng… Những thành phần này mang lại nhiều lợi ích cho làn da, từ cải thiện kết cấu bề mặt da, chống lão hóa cho đến giải quyết các vấn đề về da như mụn trứng cá, bệnh trứng cá đỏ, nám… Vậy có những loại chất chống oxy hóa nào thường được sử dụng trong sản phẩm chăm sóc da? Những chất này có tác dụng gì đối với da và có cơ chế hoạt động ra sao? Và chất chống oxy hóa nào là tốt nhất? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

Các Thành Phần Chống Viêm Trong Sản Phẩm Chăm Sóc Da
Các Thành Phần Chống Viêm Trong Sản Phẩm Chăm Sóc Da

Có rất nhiều thành phần chăm sóc da có tác dụng chống viêm và làm dịu da. Những thành phần này được sử dụng trong sữa rửa mặt, toner, serum. Bài viết này sẽ nêu ra một số thành phần chống viêm và giảm mẩn đỏ được sử dụng phổ biến nhất.

Dị Ứng Formaldehyde Cần Tránh Những Thành Phần Nào Trong Mỹ Phẩm?
Dị Ứng Formaldehyde Cần Tránh Những Thành Phần Nào Trong Mỹ Phẩm?

Formaldehyde là một trong những thành phần gây dị ứng phổ biến nhất trong các sản phẩm chăm sóc da. Nếu bạn bị dị ứng formaldehyde thì nên tránh một số thành phần sau đây

Những thành phần quan trọng nhất đối với da nhăn
Những thành phần quan trọng nhất đối với da nhăn

Nhóm các sản phẩm chống lão hóa cũng chiếm phần lớn trong số các loại sản phẩm dưỡng da và dường như mọi dòng sản phẩm chống lão hóa đều có chứa một thành phần nổi bật đóng vai trò duy trì sự trẻ trung cho làn da, ví dụ như peptide, yếu tố tăng trưởng, AHA, BHA,...

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Cách chăm sóc lỗ chân lông to và thâm mụn
  •  4 năm trước
  •  0 trả lời
  •  3136 lượt xem

Bác sĩ cho em hỏi cách chăm sóc da lỗ chân lông to với thâm mụn với ạ? Tự dưng dạo này vùng mũi và gần 2 bên gò má lỗ chân lông e to quá. K biết phải làm sao. Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ!

Sản phẩm trị thâm sau mụn?
  •  4 năm trước
  •  0 trả lời
  •  777 lượt xem

Bác sĩ ơi, em đang stress quá. Bị mụn đã stress rồi, hết mụn lại để vài chục vết thâm càng stress hơn. Bác sĩ tư vấn giúp em sản phẩm nào trị thâm tốt với ạ. Da em là da dầu, lỗ chân lông to. Cảm ơn bác sĩ ạ!

Nên dùng hay bỏ sản phẩm trị thâm nào?
  •  4 năm trước
  •  0 trả lời
  •  790 lượt xem

Object

Có phải kích ứng mĩ phẩm không?
  •  4 năm trước
  •  0 trả lời
  •  1147 lượt xem

Bác sĩ cho e hỏi e dùng TO buffet test 1 lượng nhỏ trên da thì sáng dậy bị như này có phải kích ứng k ạ? Nó khá ngứa ạ!

Cách chăm sóc làm sáng da?
  •  4 năm trước
  •  0 trả lời
  •  1147 lượt xem

Thưa bác sĩ, emnăm nay 28t. Da cũng thuộc loại khá ok, trước giờ k sd quá 2 loại mp. Mấy tháng nay thấy dấu hiệu đốm nâu như kiểu lão hoá. Xưa nay em chưa bh dùng kcn cả, srm chỉ dùng lúc tắm đi ngủ thôi. Bác sĩ tư vấn giúp em cách chăm sóc giúp bảo vệ da giúp sáng và đều màu hơn với ạ. Bây giờ mà k chăm sóc da chắc sẽ mau xuống sắc lắm.Bác sĩ giúp em với nhé! Ảnh cam thường ạ

Video có thể bạn quan tâm
Da đẹp - trắng sáng - căng bóng sau 3 buổi TRẺ HÓA DA tại Kangnam Da đẹp - trắng sáng - căng bóng sau 3 buổi TRẺ HÓA DA tại Kangnam 08:46
Da đẹp - trắng sáng - căng bóng sau 3 buổi TRẺ HÓA DA tại Kangnam
? Hồi sinh làn da lão hóa, nếp nhăn, chảy xệ? Da tươi sáng, mịn màng như tuổi đôi mươi? Hiệu quả ngay sau 3 lần? Inbox ngay nhận...
 4 năm trước
 2539 Lượt xem
Bạn hiểu gì về nếp nhăn? Bạn hiểu gì về nếp nhăn? 05:11
Bạn hiểu gì về nếp nhăn?
Tại sao tôi dùng rất nhiều các loại kem chống nhăn mà mắt tôi vẫn nhăn thế?
 6 năm trước
 1897 Lượt xem
TRẺ HÓA, ĐỀU MÀU DA, TRỊ THÂM MỤN BẰNG CÔNG NGHỆ NEW PASTELLE TRẺ HÓA, ĐỀU MÀU DA, TRỊ THÂM MỤN BẰNG CÔNG NGHỆ NEW PASTELLE 05:28
TRẺ HÓA, ĐỀU MÀU DA, TRỊ THÂM MỤN BẰNG CÔNG NGHỆ NEW PASTELLE
Hiệu quả THẤY RÕ chỉ sau buổi đầu tiên!>> Theo dõi quá trình thực hiện của khách hàng ngay dưới đây để hiểu rõ hơn về dịch vụ này!---------------Tình...
 5 năm trước
 1794 Lượt xem
Công nghệ Hifu - nâng cơ trẻ hóa da Công nghệ Hifu - nâng cơ trẻ hóa da 03:31
Công nghệ Hifu - nâng cơ trẻ hóa da
Theo dõi quy trình thực hiện công nghệ Hifu và ngắm nhìn kết quả
 6 năm trước
 1779 Lượt xem
Giải pháp nào cho da nhiễm corticoid Giải pháp nào cho da nhiễm corticoid 04:51
Giải pháp nào cho da nhiễm corticoid
Vấn nạn về corrticoid ở Việt Nam có lẽ nhiều nhất trên thế giới.
 6 năm trước
 1726 Lượt xem
Công nghệ Hifu - hỏi nhanh - đáp gọn - hiểu sâu Công nghệ Hifu - hỏi nhanh - đáp gọn - hiểu sâu 03:11
Công nghệ Hifu - hỏi nhanh - đáp gọn - hiểu sâu
Tìm hiểu về công nghệ Hifu - nâng cơ trẻ hóa
 6 năm trước
 1670 Lượt xem

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây