VÌ SAO KHÔNG NÊN TỰ NHỔ RĂNG Ở NHÀ CHO TRẺ


Nhiều bố mẹ vẫn tự cho là việc thay răng của trẻ em là một quy luật của tự nhiên và thường tìm cách tự nhổ răng cho con tại nhà. Tuy nhiên, việc tự nhổ răng cho trẻ không phải là một lựa chọn an toàn và có thể dẫn đến nhiều rủi ro nghiêm trọng. Hãy cùng NKBN tìm hiểu lý do tại sao bạn không nên tự nhổ răng tại nhà cho trẻ nhé.
Đau đớn và chảy máu: Việc nhổ răng sai cách có thể gây đau đớn và chảy nhiều máu hơn bình thường. Răng sữa mặc dù dễ rụng, nhưng nếu không được thực hiện đúng phương pháp, vết thương có thể không lành nhanh chóng dẫn đến chảy máu kéo dài và gây khó chịu cho trẻ.
Nguy cơ nhiễm trùng: Khi nhổ răng tại nhà, việc sử dụng các dụng cụ không được tiệt trùng có thể tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào vết thương gay nhiễm trùng răng miệng có thể dẫn đến sưng tấy, đau đớn và ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của trẻ.
Trẻ không đủ hợp tác và người nhổ thao tác không phù hợp có thể dẫn đến trẻ nuốt phải chiếc răng vừa nhổ.
Ảnh hưởng đến sự phát triển của răng vĩnh viễn: Nhổ răng sữa không đúng cách có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của răng vĩnh viễn. Nếu răng sữa chưa rụng hoàn toàn và vẫn còn phần bám chắc trong nướu, việc nhổ răng có thể gây tác động xấu tới quá trình mọc răng của răng vĩnh viễn, dẫn tới các vấn đề về khớp cắn hoặc mọc lệnh.
Nhắn tin ảnh cận răng cho Nha Khoa Ngọc Bích để nhận tư vấn MIỄN PHÍ và CỤ THỂ về tình trạng răng hiện tại của bạn nhé!
=======================
Nha khoa Ngọc Bích - Địa chỉ làm răng uy tín với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tạo hình, thẩm mỹ răng.
Luôn cập nhật các xu hướng, công nghệ mới
Tự tin xử lý các vấn đề đòi hỏi kĩ thuật cao
Làm trắng răng/Nắn chỉnh hàm
Phục hình răng/Thẩm mỹ đường cười
>>>Nhanh tay INBOX nhận khuyến mãi/tư vấn khám miễn phí tại phòng khám.
Nha Khoa Ngọc Bích
"Nơi an nhiên gửi trọn niềm tin"
Uy tín - Chất lượng - Chuyên nghiệp
245 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội





Mặt dán sứ Veneer có khiến răng mất tự nhiên không?
Tôi đang tìm hiểu phương pháp dán sứ veneer, vì thấy được nhiều phòng khám nha khoa quảng cáo và có nhiều người cũng đi làm. Liệu dán sứ veneer có làm răng trông bị giả không?
Mặt dán sứ Veneer có thể làm răng nhỏ trông to hơn không?
Răng của tôi trông hơi bé, liệu dán sứ veneer có giúp răng to hơn không?
Có thể chỉ dán sứ veneer cho một răng không?
Răng cửa ở hàm trên của tôi bị mẻ và bác sĩ nói rằng sẽ gắn một mặt dán sứ khớp với những răng còn lại. Bác sĩ còn bảo rằng sẽ không ai nhận ra đó là mặt dán sứ. Liệu điều này có thật không? Nếu chỉ dán sứ cho một răng như vậy thì có rủi ro nào không? Liệu 10 – 15 năm sau, mặt dán sứ có còn giống với răng tự nhiên không?
Có thể dán sứ cho hai răng cửa bị thưa để thu hẹp khoảng cách giữa chúng không?
Liệu sau khi dán sứ hai răng này có bị khác so với những răng còn lại không? Tôi nghe nói rằng đa số mọi người đều cần dán từ 6 – 8 răng nhưng tôi lo ngại vấn đề về chi phí. Liệu phương pháp dán composite có thể thay thế được cho phương pháp dán sứ Veneer về lâu dài không? Tôi không muốn phải chi tiền cho phương pháp dán compostie rồi sau vài năm lại phải tiếp tục phải bỏ tiền ra thay thế mặt dán composite bằng mặt dán sứ.
Răng quá khấp khểnh có dán sứ veneer được không?
Liệu răng quá khấp khểnh thì có dán sứ veneer để răng đều và đẹp hơn không?







Khi nói đến việc niềng răng trong suốt Invisalign thì tuổi tác bao nhiêu cũng không thành vấn đề vì không có giới hạn tuổi đối với người dùng.

Nhiều người không biết rằng hàm răng khấp khểnh không chỉ ảnh hưởng đến vẻ ngoài của một người mà còn có những tác động tiêu cực đến sức khỏe nữa.

Bên cạnh một nụ cười đẹp, việc niềng răng cho trẻ nhỏ sẽ đem lại những lợi ích mà bạn chưa hề nghĩ đến ví dụ như kết quả ổn định hơn, cải thiện tình trạng sức khỏe tổng thể và tăngsự tự tin cho trẻ.
Dù trẻ hay già, nam hay nữ nhưng một khi đã nghĩ đến việc niềng răng thì chắc chắn đều có một thắc mắc là “Niềng răng có đau không?”.

Hiện tượng ngắn đi của chân răng thường được gây ra bởi một quá trình gọi là sự tái hấp thu chân răng, trong đó cấu trúc chân răng bị phá hủy và dần mất đi. Việc tiến hành các phương pháp nắn chỉnh răng là một nguyên nhân được cho là gây nên hiện tượng này. Có thật sự như thế không?