RĂNG KHÔN: NÊN NHỔ HAY KHÔNG?
Mọc răng khôn (hay răng số 8 ) là tình trạng mà hầu hết chúng ta sẽ đều trải qua khi trưởng thành (thường từ khoảng 17 - 25 tuổi) với tối đa là 4 chiếc. Vì đây là răng mọc muộn nhất trên cung hàm nên khả năng để răng khôn mọc được đúng vị trí là rất khó. Hầu hết răng khôn thường hay mọc “dại”: lệch, ngầm, đâm vào răng số 7 và gây hàng loạt nguy cơ tiềm ẩn khác cho sức khỏe răng miệng, ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày.
Răng khôn thật sự không mang lại bất cứ lợi ích gì cho việc ăn nhai hay thẩm mỹ, ngược lại chúng còn mang đến nhiều phiền toái. Nếu từng trải qua cơn đau khi mọc răng khôn, ắt hẳn bạn sẽ thấy chúng tệ hại như thế nào. Bác sĩ nha khoa cũng thường khuyên khuyến cáo bệnh nhân nên loại bỏ chúng CÀNG SỚM CÀNG TỐT để hạn chế rủi ro cho sức khỏe răng miệng và toàn thân.
Nhưng, hãy chọn cơ sở nha khoa uy tín để thực hiện nhổ răng khôn!
NHỔ RĂNG KHÔN AN TOÀN - ÍT ĐAU - NHANH LÀNH THƯƠNG TẠI WIN SMILE
✓ Áp dụng quy trình chuẩn được Bộ Y Tế ban hành. Bao gồm: Khám và chụp phim - sát khuẩn và gây tê - tiểu phẫu nhổ răng khôn - kê toa thuốc và dặn dò sau phẫu thuật.
✓ Đội ngũ bác sĩ nha khoa giỏi với trên 10 năm kinh nghiệm lâm sàng trực tiếp thực hiện
✓ Trang thiết bị thăm khám - điều trị hiện đại, đồng bộ
✓ Vô trùng khép kín và theo dõi sát sao sau khi tiểu phẫu răng khôn
✓ Hướng dẫn chăm sóc vết thương kỹ càng
Để đăng ký ưu đãi, tư vấn dịch vụ hoặc đặt hẹn với bác sĩ chuyên gia của Win Smile, quý khách hàng vui lòng liên hệ qua các kênh thông tin phía dưới.
HỆ THỐNG NHA KHOA THẨM MỸ QUỐC TẾ WIN SMILE | Thành công từ những nụ cười
✦ Địa chỉ hệ thống nha khoa:
- 51B Lê Duẩn, Cửa Nam, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- 11 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
- 88 Lê Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Răng khôn có ảnh hưởng gì đến kích thước cơ cắn góc hàm và khiến đường viền hàm rộng hơn không?
Chào bác sĩ tôi muốn có đường viền hàm thon gọn, rõ nét hơn. Tôi 23 tuổi nhưng vẫn có răng khôn, thi thoảng gây khó chịu nhưng nhìn chung không có vấn đề gì lớn. Vài ngày trước tôi cũng đã tiêm botox gọn hàm. Nhưng không biết liệu răng khôn không được nhổ đi có khiến mặt trở nên tròn hơn không?
Mặt dán sứ Veneer có khiến răng mất tự nhiên không?
Tôi đang tìm hiểu phương pháp dán sứ veneer, vì thấy được nhiều phòng khám nha khoa quảng cáo và có nhiều người cũng đi làm. Liệu dán sứ veneer có làm răng trông bị giả không?
Mặt dán sứ Veneer có thể làm răng nhỏ trông to hơn không?
Răng của tôi trông hơi bé, liệu dán sứ veneer có giúp răng to hơn không?
Có thể chỉ dán sứ veneer cho một răng không?
Răng cửa ở hàm trên của tôi bị mẻ và bác sĩ nói rằng sẽ gắn một mặt dán sứ khớp với những răng còn lại. Bác sĩ còn bảo rằng sẽ không ai nhận ra đó là mặt dán sứ. Liệu điều này có thật không? Nếu chỉ dán sứ cho một răng như vậy thì có rủi ro nào không? Liệu 10 – 15 năm sau, mặt dán sứ có còn giống với răng tự nhiên không?
Có thể dán sứ cho hai răng cửa bị thưa để thu hẹp khoảng cách giữa chúng không?
Liệu sau khi dán sứ hai răng này có bị khác so với những răng còn lại không? Tôi nghe nói rằng đa số mọi người đều cần dán từ 6 – 8 răng nhưng tôi lo ngại vấn đề về chi phí. Liệu phương pháp dán composite có thể thay thế được cho phương pháp dán sứ Veneer về lâu dài không? Tôi không muốn phải chi tiền cho phương pháp dán compostie rồi sau vài năm lại phải tiếp tục phải bỏ tiền ra thay thế mặt dán composite bằng mặt dán sứ.
Khi nói đến việc niềng răng trong suốt Invisalign thì tuổi tác bao nhiêu cũng không thành vấn đề vì không có giới hạn tuổi đối với người dùng.
Nhiều người không biết rằng hàm răng khấp khểnh không chỉ ảnh hưởng đến vẻ ngoài của một người mà còn có những tác động tiêu cực đến sức khỏe nữa.
Bên cạnh một nụ cười đẹp, việc niềng răng cho trẻ nhỏ sẽ đem lại những lợi ích mà bạn chưa hề nghĩ đến ví dụ như kết quả ổn định hơn, cải thiện tình trạng sức khỏe tổng thể và tăngsự tự tin cho trẻ.
Dù trẻ hay già, nam hay nữ nhưng một khi đã nghĩ đến việc niềng răng thì chắc chắn đều có một thắc mắc là “Niềng răng có đau không?”.
Hiện tượng ngắn đi của chân răng thường được gây ra bởi một quá trình gọi là sự tái hấp thu chân răng, trong đó cấu trúc chân răng bị phá hủy và dần mất đi. Việc tiến hành các phương pháp nắn chỉnh răng là một nguyên nhân được cho là gây nên hiện tượng này. Có thật sự như thế không?