Niềng răng bằng nhựa - Nha khoa Đăng Lưu
Niềng răng bằng nhựa là gì? Niềng răng bằng nhựa còn gọi là niềng răng không mắc cài là việc sử dụng các khay có đặc tính trong suốt để giúp răng đều hơn trong suốt quá trình điều trị. Với phương pháp này sẽ giúp bạn có một hàm răng đẹp, một nụ cười duyên dáng mà không hề gây ảnh hưởng đến cuộc sống thường nhật của bạn.
Niềng răng bằng nhựa là một phương pháp đang được ưa chuộng hiện nay. Tính đến thời điểm này đã có hơn 1,5 triệu bệnh nhân trên thế giới lựa chọn công nghệ này để chỉnh nha, trong đó có Việt Nam.
Nội dung bài viết
- 1 Niềng răng bằng khay nhựa
- 2 Niềng răng bằng nhựa như thế nào ?
CÁC CHƯƠNG TRÌNH ƯU ĐÃI NIỀNG RĂNG
Giảm ngay 4 triệu cho học sinh, sinh viên khi niềng răng, trả góp 1 triệu/tháng
Không phải lo lắng về chi phí khi niềng răng, chỉ 1 triệu/1 tháng, bạn đã có thể được niềng răng với các chuyên gia hơn 15 năm kinh nghiệm tại Nha khoa Đăng Lưu.
Miễn phí 1 tháng trải nghiệm Niềng răng không mắc cài 3D Clear
Trải nghiệm phương pháp niềng răng không mắc cài trong suốt, không lo ngại xấu xí khi niềng răng, phương pháp niềng răng mới cho phép bạn thoải mái ăn uống, giao lưu, vui chơi bạn bè mà không sợ bị phát hiện đang niềng răng.
Niềng răng trả góp không lãi suất
Không cần lo lắng về chi phí niềng răng, thanh toán thành nhiều đợt, không lãi suất.
Niềng răng bằng khay nhựa
Niềng răng bằng khay nhựa hay còn gọi là niềng răng trong suốt, niềng răng không mắc cài là công nghệ chỉnh nha hiện đại nhất hiện nay. Nếu sử dụng những phương pháp niềng răng thông thường, bạn phải mang mắc cài trong quá trình điều trị, gây ra cảm giác vướng víu, khó chịu khi ăn uống, thức ăn bị vướng vào mắc cài,… là điều khó tránh khỏi.
Khay niềng bằng nhựa trong suốt giữ thẩm mỹ cho hàm răng
Bên cạnh đó, phương pháp niềng răng truyền thống không mang lại tính thẩm mỹ cao, gây ảnh hưởng đến tâm lý của nhiều người. Để đáp ứng những nhu cầu có một hàm răng đẹp nhưng vẫn đảm bảo những yếu tố như thẩm mỹ, tiện dụng và thoải mái trong suốt thời gian điều trị thì niềng răng bằng nhựa đã ra đời.
Niềng răng bằng nhựa như thế nào ?
Với các khay bằng nhựa có đặc tính trong suốt, niềng răng bằng nhựa sẽ mang lại cho bạn cảm giác yên tâm trong quá trình điều trị. Phương pháp này sẽ giúp răng dịch chuyển từ từ, sắp xếp các răng lệch lạc trở nên đều đặn và ngay ngắn trên cung hàm.
Sau 2 tuần bạn sẽ thay khay mới một lần, mỗi lần đeo khay mới bạn sẽ có cảm thấy răng có sự thay đổi rõ rệt. Đặc biệt, đeo khay niềng bằng nhựa, chúng ta sẽ không cần đến nha khoa tái khám nhiều lần như niềng răng bằng các loại khí cụ truyền thống, nên rất phù hợp với người bận rộn, du học sinh, Việt kiều.
Niềng răng bằng nhựa giúp bạn có thể giao tiếp một cách thoải mái mà không phải lo lắng về vấn đề thẩm mỹ hay lo sợ người khác bắt gặp mình đang niềng răng. Chúng ta có thể tháo khay ra để ăn các món ăn ưa thích và vệ sinh răng miệng sạch sẽ rồi mang khay trở lại, chỉ cần bạn duy trì thời gian đeo khay niềng theo đúng chỉ định của Bác sỹ.
Hiện nay, niềng răng bằng nhựa có 2 phương pháp đó là: Niềng răng Clear Aligner và niềng răng Invisalign. Tùy vào điều kiện kinh tế và tình trạng răng hàm của mỗi người, Bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn loại mắc cài nhựa phù hợp.
Đặc biệt, đến với Nha khoa Đăng Lưu, bạn còn được trải nghiệm công nghệ niềng răng vô hình 3D Clear do chính Bác sỹ Nguyễn Quang Tiến – Chuyên gia niềng răng quốc tế nghiên cứu và ứng dụng thành công. Cũng với những khay niềng trong suốt, chỉnh nha bằng niềng răng 3D Clear giúp tự tin giao tiếp và thoải mái ăn nhai trong thời gian chỉnh nha.
Niềng răng bằng nhựa kết hợp phẫu thuật hàm hô móm là phương pháp chỉnh nha toàn diện, giúp khách hàng bị hô móm nặng nhanh chóng có được hàm răng đều đẹp và chắc khỏe như mong ước. Đến với Nha khoa Đăng Lưu chúng tôi ngay hôm nay để được Thạc sỹ – Bác sĩ Nguyễn Quang Tiến, chuyên gia niềng răng thăm khám và tư vấn cho bạn phương pháp điều trị tốt nhất nhé!
Nguồn: Nha khoa Đăng Lưu
Sau khi niềng răng thì nên dùng loại hàm duy trì nào, nhựa trong suốt hay kim loại?
Tôi đeo niềng răng 18 năm trước. Sau đó bác sĩ cho tôi dùng hàm duy trì trông giống như niềng răng trong suốt Invisalign. Tôi rất thích chiếc hàm duy trì này vì nó giữ cho răng tôi thẳng hàng trong suốt nhiều năm. Nhưng khi tôi làm mất nó và đến gặp một bác sĩ khác để mua một chiếc mới thì bác sĩ lại đưa cho tôi hàm duy trì bằng kim loại. Tôi nhận thấy khi dùng loại hàm duy trì kim loại này thì răng không được thẳng như hàm bằng nhựa mà tôi dùng trước đây. Có phải hàm kim loại không tốt bằng hàm nhựa không?
Răng thưa có xử lý bằng niềng răng trong suốt Invisalign được không?
Giữa hai răng cửa của tôi có một khe hở có độ rộng khoảng 6mm. Niềng răng trong suốt invisalign liệu có hiệu quả không?
Có thể nhổ và thay chiếc răng bị lệch bằng Implant thay cho niềng răng không?
Hàm răng của em khá thẳng, chỉ có duy nhất một chiếc răng mọc lệch ở đằng sau các răng khác. Nếu như nhổ đi và trồng răng Implant thay vào đó để không phải niềng răng thì có được không?
Hạt attachement bị rơi ra khi đang niềng răng phải làm sao?
hôm nay là ngày thứ 2 tôi đeo niềng răng trong suốt. Sáng nay trong lúc tôi gỡ khay niềng răng thì nút attachement trên răng cửa của tôi bị rơi ra. Xin bác sĩ cho biết tôi phải làm sao? Em hiện tại ở khay số 0 ạ
Đang niềng răng nhưng đổi phòng khám được không?
Em đang niềng răng và đã trả tiền hơn phân nửa. Nhưng vì e không thích cách chăm sóc và thái độ của chổ này nên em muốn đổi phòng khám khác. Không biết như vậy có được không ạ?
Nhiều phụ nữ muốn tranh thủ thời gian mang bầu để niềng răng nhưng lại băn khoăn không biết điều này có ảnh hưởng gì hay không. Dưới đây là tổng hợp một số thắc mắc phổ biến.
Các hướng dẫn chăm sóc răng miệng cơ bản khi đeo niềng răng và hàm duy trì
Nếu bạn nghĩ rằng con mình có thể gặp vấn đề về răng sau này thì hoàn toàn có thể ngăn ngừa trước bằng cách can thiệp sớm.
Invisalign là một trong những giải pháp nắn chỉnh răng mới nhất hiện nay. Loại niềng này gần như vô hình, khiến nó trở thành một trong những lựa chọn phù hợp cho rất nhiều thanh thiếu niên và cả người lớn tuổi.
Nếu như răng mọc xiên vẹo, khấp khểnh thì sẽ rất khó khăn để tiếp cận một số vị trí trên hàm khi đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa và đó là những vị trí rất dễ bị sâu răng.