?? NHỔ RĂNG KHÔN TRƯỚC VÀ TRONG KHI MANG THAI - NÊN HAY KHÔNG?
NHỔ RĂNG KHÔN TRƯỚC VÀ TRONG KHI MANG THAI - NÊN HAY KHÔNG?
Lý do phụ nữ kiểm tra sức khỏe răng miệng trước khi mang thai:
Nếu bạn đang có kế hoạch mang thai, thì đây là thời điểm quan trọng mà các bạn nên đến gặp nha sĩ. Bởi răng khôn mọc lên từ 18-25 tuổi, nếu bạn không sớm thăm khám để phát hiện ra tình trạng mọc: ngầm, lệch, ngang của răng thì rất dễ xảy ra những nguy hiểm trong thai kỳ.
Tình trạng sâu răng và viêm lợi ở vùng răng khôn có tỷ lệ xảy ra cao hơn khi mang thai. Bởi lúc này, người mẹ thay đổi về nội tiết tố cũng như lượng canxi trong cơ thể. Sự xáo trộn dinh dưỡng là nguyên nhân khiến răng lợi mẹ bầu trở nên nhạy cảm.
Mọc răng khôn sẽ gây đau nhức trong suốt thai kỳ có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, miễn dịch, dinh dưỡng cho mẹ, từ đó cũng sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Vậy làm thế nào để đảm bảo an toàn cho bé và mẹ?
Kiểm tra răng miệng, chụp film x-quang toàn hàm trước khi mang thai. Nếu răng khôn mọc lệch, ngầm, nghiêng, viêm lợi trùm hay có nguy cơ biến chứng cao thì tiến hành xử lý luôn.
Nếu trong thời kỳ mang thai, răng khôn trở nên đau nhức khó chịu bạn nên tiến hành xử lý ở 3 tháng giữa thai kỳ. Điều trị phải thực hiện bởi bác sĩ chuyên môn cao trong tiểu phẫu RHM.
Nếu ở trong giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ, vùng răng 8 sẽ được bác sĩ xử lý giúp giảm tạm thời.
️ Nhổ răng khôn tại Sunshine Dental Clinic sử dụng máy phẫu thuật Bien Air từ Châu Âu giúp: AN TOÀN - KHÔNG SƯNG ĐAU. Nên các bạn nữ đang có dự định mang thai trong thời gian tới hãy sớm qua nha khoa để thăm khám và xử lý nhanh gọn.
Nếu bạn đang quan tâm về vấn đề nhổ răng khôn, có thể liên hệ trực tiếp đến hotline hoặc nhắn tin để được tư vấn nhé.
--------------------------------
NHA KHOA SUNSHINE DENTAL CLINIC - 146 LẠC TRUNG
Hotline: 0989 377 255
Địa chỉ: duy nhất tại 146 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Website: sunshinedental.vn
Youtube: https://bit.ly/2T8CenN
Instagram: sunshine.dental146
?? ??à? - ?ậ? ?â? - ????? ??ó??
Tẩy trắng răng bằng laser khi mang thai có an toàn không?
Việc tẩy trắng răng bằng laser khi mang thai có an toàn không? Nếu không an toàn thì có phương pháp thay thế nào khác không?
Tình trạng ngực dính liền sau nâng ngực có nặng hơn theo thời gian hoặc trong/sau quá trình mang thai không?
Chào bác sĩ, tôi đã nâng ngực bằng túi độn 5 năm trước và hai bên ngực hơi dính nhau một chút. Tôi sự định 1 đến 2 năm nữa sẽ sinh con nhưng không biết mang thai ảnh hưởng nhiều đến tình trạng này không? Liệu tôi có nên thay túi độn nhỏ hơn và khắc phục vấn đề này trước khi có thai không? Theo thời gian vấn đề này có trở nên nặng hơn không?
Bụng béo trở lại sau mang thai dù trước đó đã làm tạo hình thành bụng, tôi có nên làm hút mỡ để chỉnh sửa không?
Sau khi đã làm tạo hình thành bụng rồi lại mang thai, liệu bây giờ hút mỡ có phải là lựa chọn tốt nhất? Hai năm trước tôi từng làm tạo hình thành bụng, nhưng sau phẫu thuật tôi lại có bầu và giờ cả bụng trên lẫn bụng dưới đều bị béo ra. Hút mỡ có phải là lựa chọn tốt nhất để xử lý vấn đề?
Liệu combo ngực bụng có làm cơ thể tôi đẹp hơn so với lúc trước khi mang thai không?
Tôi đã lên lịch làm combo ngực bụng Mommy Makeover vào tháng sau. Một khi ca phẫu thuật hoàn tất, liệu kết quả có so sánh được với cơ thể tự nhiên trước phẫu thuật của tôi không? Tôi 20 tuổi, cao 1m67, nặng 72,5 kg. Trước khi mang thai tôi có cân nặng nhỏ nhất là 56 kg, cân nặng lúc mang thai là 6,5 kg. Mang thai làm tôi tăng 29,5 kg, 12-13 kg là do tích nước vào tháng thứ 8 (trong lúc mang bầu tôi tập yoga 2 lần một tuần, ngày nào cũng đi bộ và ăn uống hạn chế muối). Do sinh nở và gặp biến chứng sau sinh, chồng và tôi đã quyết định không sinh thêm nữa. Nỗ lực giảm cân của tôi đã bị gián đoạn nhiều lần do những biến chứng này nên giờ cân nặng của tôi giao động nhiều hơn trước. Liệu những yếu tố này có ảnh hưởng đén kết quả của tôi không?
Mang thai có làm hư hỏng túi độn ngực không?
Tôi đã phẫu thuật nâng ngực thẩm mỹ bằng đặt túi độn 15 tháng trước. Hiện tại tôi đang mang bầu, liệu điều này có ảnh hưởng và làm hư hỏng túi ngực của tôi không? Tôi đặt túi ngực dưới cơ nhưng tôi lo là sau khi mang thai và cho con bú ngực sẽ bị chảy xệ
Nhiều phụ nữ muốn tranh thủ thời gian mang bầu để niềng răng nhưng lại băn khoăn không biết điều này có ảnh hưởng gì hay không. Dưới đây là tổng hợp một số thắc mắc phổ biến.
Ngày nay, niềng trong suốt Invisalign là một giải pháp kín đáo, hiệu quả và tiết kiệm thời gian dành cho những người muốn có một hàm răng thẳng hơn, đặc biệt là người trưởng thành.
Nhìn từ góc độ của những người làm nghề, các bác sĩ khẳng định, mang thai hoàn toàn không thể và không nên nâng mũi.
Mặc dù một số loại xịt thơm miệng có thể gây hại cho răng trong quá trình đeo niềng nhưng các loại sản phẩm xịt không chứa đường và không chứa cồn có thể sử dụng được với niềng trong suốt Invisalign.
Phụ nữ lên kế hoạch nâng ngực thường rất lo ngại về diện mạo khuôn ngực của mình sau khi phẫu thuật – nó sẽ trông hoàn toàn tự nhiên hay giả giả, quá to hay quá bé hoặc chỉ đơn giản là có hợp hay không.