Mòn nửa răng cửa hàm dưới đến nỗi lộ cả ngà răng do không niềng khớp cắn đối đỉnh
Anh Việt là trường hợp điển hình về sai khớp cắn mà không niềng răng. Mới đây khi khám răng tổng quát, bác sĩ Giang khám cho anh đã chỉ ra các vấn đề về răng miệng. Răng này phải xử lý khớp cắn trước rồi sau đó có thể bọc răng sứ để đảm bảo khỏe đẹp về sau.
Vậy nên các bạn nào gặp tình trạng này, nhớ niềng răng ngay nhé. Mất khoảng 1 năm thôi nhưng hiệu quả đến vài chục năm về sau. Tư vấn răng miệng tại: m.me/nhakhoanganphuong
HỆ THỐNG NHA KHOA NGÂN PHƯỢNG
CS 1: 100 Doãn Kế Thiện, Cầu Giấy, Hà Nội
CS 2: 59 Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội
CS 3: 67 Huỳnh Văn Bánh, P17, Phú Nhuận, Hồ Chí Minh
Khớp cắn sâu thì có cần nhổ răng để niềng răng không?
Hàm dưới của tôi bị tụt vào trong so với hàm trên (khớp cắn sâu). Liệu khi niềng răng tôi có phải nhổ răng hàm trên không?
Niềng răng trong suốt Invisalign có khắc phục được khớp cắn sâu không?
Niềng răng trong suốt Invisalign có hiệu quả với khớp cắn sâu và răng hô không?
Niềng răng trong suốt invisalign có thể khắc phục được vấn đề khớp cắn chéo phía sau không?
Niềng invisalign có thể khắc phục được vấn đề khớp cắn chéo phía sau không?
Niềng răng kim loại có sửa được đường midline bị lệch và khớp cắn sâu không?
Tôi đã niềng răng bằng niềng Invisalign 2 năm trước nhưng vẫn không hài lòng lắm vì có cảm giác hai răng cửa vẫn chưa được thẳng, khớp cắn sâu và đường midline vẫn bị lệch. Liệu bây giờ tôi niềng lại bằng niềng kim loại thì có khắc phục được không?
Niềng răng và nong hàm có gây rối loạn khớp thái dương hàm không?
Tôi thấy nhiều người từng niềng răng và dùng khí cụ nong hàm nói rằng giờ họ bị rối loạn khớp thái dương hàm. Liệu có đúng là như thế không?
Khi nói đến việc niềng răng trong suốt Invisalign thì tuổi tác bao nhiêu cũng không thành vấn đề vì không có giới hạn tuổi đối với người dùng.
Bên cạnh một nụ cười đẹp, việc niềng răng cho trẻ nhỏ sẽ đem lại những lợi ích mà bạn chưa hề nghĩ đến ví dụ như kết quả ổn định hơn, cải thiện tình trạng sức khỏe tổng thể và tăngsự tự tin cho trẻ.
Dù trẻ hay già, nam hay nữ nhưng một khi đã nghĩ đến việc niềng răng thì chắc chắn đều có một thắc mắc là “Niềng răng có đau không?”.
Hiện tượng ngắn đi của chân răng thường được gây ra bởi một quá trình gọi là sự tái hấp thu chân răng, trong đó cấu trúc chân răng bị phá hủy và dần mất đi. Việc tiến hành các phương pháp nắn chỉnh răng là một nguyên nhân được cho là gây nên hiện tượng này. Có thật sự như thế không?
Các phương pháp chỉnh nha được thực hiện nhằm làm cho răng chắc khỏe hơn, từ đó giúp bệnh nhân thấy tự tin về nụ cười của mình. Tuy nhiên, nhiều người vẫn có những lầm tưởng về niềng răng. Một trong số đó là mối lo ngại về việc niềng răng có thể làm suy yếu răng.