Mất răng gây xô lệch hàm dẫn tới khớp cắn lệch lạc. Từ đó gây cản trở hoạt động ăn nhai, lâu dần sẽ bị đau nhức khớp thái xương hàm, mỏi hàm.
Vấn đề ăn nhai bị ảnh hưởng khi mất răng nếu không được khắc phục sớm thì hệ tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng do thức ăn chưa được nghiền nát. Từ đó tác động tiêu cực lên đường ruột và dạ dày.
Một trong những phương pháp để khắc phục tình trạng này đó chỉnh là trồng răng sứ cố định, áp dụng cho các trường hợp mất một răng hoặc một vài chiếc trên cung hàm. Đây là phương pháp được đánh giá cao về tính thẩm mỹ, đồng thời chức năng ăn nhai cũng được khắc phục tương đối.
Bác sĩ sẽ sử dụng một cầu răng sứ gồm ít nhất 3 mão răng để gắn lên 2 răng thật bên cạnh răng đã mất. 2 chiếc răng kế cạnh đó phải đảm bảo còn tốt và bác sĩ sẽ mài bớt một lớp men răng bên ngoài để tạo thành trụ răng nâng đỡ toàn bộ mão răng sứ.
Hãy đến Nha Khoa Thái Tổ để được đội ngũ Nha sĩ nhiều kinh nghiệm thăm khám và tư vấn tận tình nhé ạ
Niềng răng kim loại có sửa được đường midline bị lệch và khớp cắn sâu không?
Tôi đã niềng răng bằng niềng Invisalign 2 năm trước nhưng vẫn không hài lòng lắm vì có cảm giác hai răng cửa vẫn chưa được thẳng, khớp cắn sâu và đường midline vẫn bị lệch. Liệu bây giờ tôi niềng lại bằng niềng kim loại thì có khắc phục được không?
Nhổ răng tiền hàm có gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) không?
Sau một số buổi tư vấn về phương pháp niềng răng thì tôi được khuyên là nên nhổ đi bốn răng tiền hàm để điều chỉnh khớp cắn, khắc phục vấn đề khớp cắn sâu, răng mọc chen chúc và vẩu hai hàm. Nhưng một số thông tin trên mạng nói rằng việc nhổ răng tiền hàm sẽ gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ). Điều này có đúng không?
Niềng răng và nong hàm có gây rối loạn khớp thái dương hàm không?
Tôi thấy nhiều người từng niềng răng và dùng khí cụ nong hàm nói rằng giờ họ bị rối loạn khớp thái dương hàm. Liệu có đúng là như thế không?
Niềng răng có điều trị được khớp cắn hở và rối loạn khớp thái dương hàm không?
Các bác sĩ cho em hỏi, niềng răng có điều trị được khớp cắn hở và rối loạn khớp thái dương hàm không ạ?
Tiêm Botox thu nhỏ hàm: bị đau nhức quanh khớp thái dương hàm?
Chào bác sĩ, lần đầu tôi tiêm botox cách đây 3 tuần và không thấy cải thiện gì. Do đó, khoảng 1 tuần trước tôi đã đến tiêm mũi thứ 2. Sớm nhất là bao lâu có thể thấy kích thước cơ cắn giảm đi. Ngoài ra tôi cũng hơi bị đau nhức quanh khớp thái dương hàm kể từ khi tiêm mũi thứ 2, tại sao lại như vậy?
Có nhiều lí do khác nhau khiến cho răng bị khấp khểnh hay đè lên nhau.
Khi bị rối loạn khớp thái dương hàm, các cơn đau sẽ liên tục làm phiền, khiến bạn phải không ngừng tìm kiếm các biện pháp khắc phục.
Tìm hiểu về một số nguyên nhân gây rối loạn khớp thái dương hàm
Việc phải sống với tình trạng đau nhức do rối loạn khớp thái dương hàm là một điều vô cùng khó chịu.
Ước tính có khoảng 70% trẻ em bị khớp cắn sâu. Hiện nay, việc chỉnh sửa khớp cắn sâu là lý do phổ biến thứ 2 mà mọi người chọn để niềng răng.