Dựng trụ mũi là kỹ thuật đặc biệt phổ biến trong quá trình nâng mũi, nhằm cải thiện cấu trúc và hình dáng của trụ mũi đóng vai trò như "trụ cột" nâng đỡ đầu mũi.
Những ai phù hợp với dựng trụ mũi?
Người có trụ mũi thấp, yếu hoặc bị lệch
Người gặp vấn đề với mũi ngắn, hếch hoặc sau chấn thương.
Người muốn sở hữu dáng mũi dài, bay hơn nhưng vẫn giữ độ cao dáng mũi gốc
Đây là một kỹ thuật khó và tương đối phức tạp, đòi hỏi bác sĩ có tay nghề cao. Vì vậy, bạn cần chọn cơ sở uy tín, tư vấn và thảo luận kỹ lưỡng với bác sĩ để đảm bảo an toàn và đạt được kết quả mong muốn. Xem thêm nâng mũi
Địa chỉ: 576-578 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, TP.HCM
Liệu đặt túi độn dáng tròn, vỏ nhám theo kỹ thuật Dual Plane có tác dụng nâng ngực chảy xệ lên không? Và nên chọn túi độn có độ nhô vừa phải hay độ nhô cao?
Chào bác sĩ, tôi là người khá năng động, thường xuyên tập luyện. Bác sĩ của tôi đề nghị đặt túi độn 350 đến 400cc đặt ở vị trí một phần dưới cơ một phần dưới tuyến vú (Dual Plane). Theo tính toán của ông ấy, túi độn sẽ giúp nâng ngực chảy xệ lên vì vỏ nhám sẽ giúp kéo phần nửa dưới ngực của tôi lên. Vậy dựa vào hình ảnh và lối sống năng động của tôi như vậy liệu kế hoạch trên có phù hợp không?
Dùng kỹ thuật đốt điện trong nâng ngực liệu có giúp đỡ đau hơn?
Chào bác sĩ, tôi nghe nói đây là kỹ thuật giúp giảm chảy máu, bầm tím, do đó sẽ ít đau hơn. Liệu có đúng như vậy không?
Thuốc tránh thai có thực sự làm tăng nguy cơ đông máu, hình thành cục máu đông trong nâng ngực?
Chào bác sĩ, tôi mới đến tư vấn trước mổ nâng ngực, ông ấy bảo tôi có muốn ngừng thuốc tránh thai trước khi phẫu thuật không. Tôi vẫn đang dùng thuốc tránh thai trong suốt 5 năm qua. Ông ấy nói rằng nếu tôi vẫn dùng thuốc trước khi phẫu thuật thì sẽ tăng nguy cơ đông máu, nhưng nếu tôi vẫn chọn duy trì uống thì cũng vẫn được, ông ấy cũng không lo lắng nhiều và sẽ có cách xử lý. Tôi muốn biết tỉ lệ bị đông máu, hình thành cục máu đông nếu vẫn uống thuốc tránh thai là như nào. Tôi không hút thuốc và thường tập thể dục 3 đến 5 lần mỗi tuần.
Tê và ngứa ran bàn chân trước khi phẫu thuật nâng ngực liệu có làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông không?
Chào bác sĩ, liệu tình trạng lưu thông kém trong quá trình phẫu thuật có làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng không? 1 tuần nữa tôi thực hiện ca phẫu thuật nhưng mấy ngày vừa rồi tôi lại bị tê và ngứa ran bàn chân. Có cần quá lo lắng đến vấn đề này không? Tôi sợ như vậy nếu phẫu thuật sẽ dễ bị hình thành cục máu đông.
Dùng vật liệu sinh học dạng lưới Strattice trong nâng ngực hoặc tái tạo ngực có giúp ngăn chặn co thắt bao xơ không?
Chào bác sĩ, tôi đang muốn nâng ngực bằng túi độn, nhưng rất lo ngại vấn đề co thắt bao xơ. Vậy liệu sử dụng lưới sinh học Strattice có tránh được nguy cơ này không?
Phẫu thuật nâng ngực là bước đầu tiên để có thể có được khuôn ngực bạn mong muốn. Những gì bạn làm trong quá trình hậu phẫu sẽ ảnh hưởng đến kết quả tổng thể của quy trình này và có thể đóng vai trong quan trọng trong việc quy trình phẫu thuật của bạn có để lại biến chứng nào hay không.
Sau khi hoàn tất quá trình phẫu thuật nâng mũi, dù là bằng phương pháp, kỹ thuật nào đi chăng nữa, ngoài việc khâu và băng vết mổ các bác sĩ cũng thường sử dụng nẹp định hình dán bên ngoài sống mũi.
Tạo khoang chứa túi độn có nhiều biến thể về kỹ thuật
Đối với nhiều phụ nữ, mục tiêu diện mạo cuối cùng của họ từ một quy trình nâng ngực là bộ ngực đầy đặn, rõ nét với rãnh ngực hấp dẫn. Tuy nhiên, việc chỉ tăng kích cỡ không đủ để đạt được diện mạo như mong muốn.
Chúng ta hãy thành thật với nhau rằng ngực mình có điều gì đó không được căng đầy sức sống như trước mà đã có chút gì đó chảy xệ sa trễ.