Chi phí trồng răng có quá đắt
Nhìn chung, chi phí trồng răng hàm sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như phương pháp trồng răng, thời gian bảo hành, chất lượng phòng khám nha khoa nơi bạn trồng răng…
Trong đó, chi phí trồng răng hàm bằng hàm tháo lắp tương đối rẻ, dao động từ 2.000.000 - 12.000.000 VND/hàm, phương pháp trồng răng hàm bằng cầu sứ có giá nhỉnh hơn một chút, khoảng 1.500.000 - 12.000.000 VND/răng. Phương pháp trồng răng Implant có mức giá cao hơn hẳn so với hai phương pháp còn lại, từ 14.000.000 - 45.000.000 VND/ trụ răng. Bởi vì răng Implant có độ bền cao, trông khá tự nhiên và giúp hạn chế nguy cơ tiêu xương hàm rất tốt.
Với những phương pháp có thời gian bảo hành trong thời gian dài thường có chi phí cao hơn so với những phương pháp bảo hành trong thời gian ngắn. Bên cạnh đó, khi lựa chọn phòng khám đa khoa uy tín, là nơi quy tụ của nhiều nha sĩ giỏi và được trang bị nhiều máy móc hiện đại, giá dịch vụ sẽ tương xứng với chất lượng.
Nếu bạn đang cân nhắc trồng răng implant, nên thăm khám trực tiếp tại phòng nha để được tư vấn cụ thể về tình trạng răng miệng và chi phí chính xác.
Nha khoa Quốc tế ATHENA tự tin là Nha khoa với đội ngũ các bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm có thể giúp cho hàm răng của bạn chắc khỏe! Hãy để lại thông tin của bạn để được tư vấn và hỗ trợ nhé!
Mặt dán sứ Veneer có thể làm răng nhỏ trông to hơn không?
Răng của tôi trông hơi bé, liệu dán sứ veneer có giúp răng to hơn không?
Bị đau sau khi bọc răng sứ vĩnh viễn trong khi không hề đau khi dùng răng giả tạm thời?
Bác sĩ mới thay thế hai miếng trám ở răng hàm của tôi bằng bọc răng sứ. Tôi hoàn toàn không thấy đau trong thời gian dùng răng giả tạm thời nhưng ngay sau khi bác sĩ lắp mão răng vĩnh viễn thì tôi lại thấy đau buốt, không thể ăn ở vị trí răng đó. Tôi còn cảm thấy đau cả khi không ăn uống. Tôi đã chụp X-quang và bác sĩ nói rằng tủy răng nằm cách xa mão răng nên không cần thiết phải rút tủy. Đến nay đã được 5 tuần và cơn đau ngày càng nặng hơn. Tôi nên làm gì?
Có thể dùng niềng răng trong suốt Invisalign sau khi niềng răng truyền thống không?
Tôi đã dùng niềng răng kim loại (có mắc cài) để điều chỉnh vấn đề răng hô và thu hẹp răng thưa nhưng sau khi tháo niềng tôi lại không dùng hàm duy trì. Vì thế, hiện tại các răng lại bắt đầu xuất hiện khoảng trống. Tôi đã tháo niềng được vài năm và không biết bây giờ nên làm gì. Liệu niềng răng trong suốt Invisalign (không mắc cài) có phải là giải pháp tốt nhất đối với vấn đề của tôi không? Tôi có thể cần dùng hàm duy trì không?
Tôi trồng 3 răng giả, tôi có thể niềng răng hay dùng hàm duy trì không?
Tôi có ba răng giả, 2 răng nanh và một răng tiền hàm ở hàm trên. Tôi nhận thấy hai răng cửa đang có dấu hiệu chìa ra ngoài. Tôi nên dùng hàm duy trì hay niềng răng để đẩy răng lại vị trí cũ?
Sau khi niềng răng thì nên dùng loại hàm duy trì nào, nhựa trong suốt hay kim loại?
Tôi đeo niềng răng 18 năm trước. Sau đó bác sĩ cho tôi dùng hàm duy trì trông giống như niềng răng trong suốt Invisalign. Tôi rất thích chiếc hàm duy trì này vì nó giữ cho răng tôi thẳng hàng trong suốt nhiều năm. Nhưng khi tôi làm mất nó và đến gặp một bác sĩ khác để mua một chiếc mới thì bác sĩ lại đưa cho tôi hàm duy trì bằng kim loại. Tôi nhận thấy khi dùng loại hàm duy trì kim loại này thì răng không được thẳng như hàm bằng nhựa mà tôi dùng trước đây. Có phải hàm kim loại không tốt bằng hàm nhựa không?
Đối với nhiều người, đặc biệt là người trưởng thành, sự linh hoạt do tháo lắp được chính là một ưu điểm lớn giúp quá trình niềng răng invisalign trở nên dễ dàng và thành công hơn.
Nắn chỉnh răng khi đã trưởng thành là một quyết định quan trọng, đòi hỏi phải xem xét thật cẩn thận.
Ngày nay, niềng trong suốt Invisalign là một giải pháp kín đáo, hiệu quả và tiết kiệm thời gian dành cho những người muốn có một hàm răng thẳng hơn, đặc biệt là người trưởng thành.
Khi đã đưa ra quyết định chọn niềng Invisalign thì việc mong muốn bắt đầu ngay lập tức là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, trước hết bạn nên đọc kỹ bài viết dưới đây để nắm được 4 lỗi phổ biến mà người dùng niềng Invisalign thường hay mắc phải và rút kinh nghiệm cho mình.
Chắc chắn nhiều người sẽ cảm thấy đắn đo khi phải lựa chọn giữa niềng kim loại truyền thống và niềng không mắc cài Invisalign vì cả đều cho ra kết quả cuối cùng tương đương nhau.