5 phương pháp chấm dứt tình trạng hôi miệng - Nha khoa Đăng Lưu
5 phương pháp chấm dứt tình trạng hôi miệng
Nếu chứng hôi miệng của bạn mới xuất hiện
Một số thực phẩm, thuốc lá và rượu bia có thể làm cho hơi thở bị hôi tạm thời. Nếu vấn đề này chỉ thỉnh thoảng xảy ra, hãy đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa, uống một ly nước, ăn kẹo bạc hà không đường, hoặc nhai một thanh kẹo cao su.
Nếu tình trạng này đã kéo dài rất lâu.
Khởi động một cuộc tấn công chống lại vi khuẩn gây hôi miệng bằng cách đánh răng hai lần một ngày, dùng chỉ nha khoa hàng ngày, đánh răng hoặc cạo lưỡi vào buổi sáng và ban đêm, và thường xuyên đi đến các phòng khám để làm sạch răng miệng. Ngoài ra nên uống nhiều nước, miệng được giữ ẩm sẽ ít có mùi; nước bọt giúp quét sạch những mảnh vụn thức ăn mà vi khuẩn yêu thích.
Chế độ ăn uống
Nói đến khô miệng, những sở thích hàng ngày của bạn có thể không mang lại cho bạn bất kỳ lợi ích nào. Cà phê và rượu đều làm khô miệng, các loại thực phẩm béo và các sản phẩm từ sữa có thể thay đổi độ axit trong miệng, có lợi cho sự phát triển quá mức của vi khuẩn. Ngoài ra, một số loại thuốc như thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng histamin, thuốc lợi tiểu, thuốc cao huyết áp và thuốc giảm đau có thể ức chế sự bài tiết nước bọt. Hãy hỏi bác sĩ của bạn về loại thuốc không làm khô miệng.
Nếu các cách trên không có hiệu quả
Hãy hỏi nha sĩ liệu chứng hôi miệng của bạn xuất phát từ miệng hay mũi (nếu là mũi, bạn có thể đang bị xoang hoặc một vấn đề hô hấp). Bên cạnh đó nên yêu cầu kiểm tra xem răng có bị gãy hoặc sâu. Đây là nguyên nhân gây tích tụ thức ăn, làm sâu răng và bệnh viêm lợi. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, hôi miệng có thể là một triệu chứng của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, acid trào ngược, bệnh tiểu đường, hoặc suy thận.
Nguồn: Nha khoa Đăng Lưu
Vbeam có phải là phương pháp điều trị phù hợp cho tình trạng trứng cá đỏ không?
Xin cho tôi hỏi, đã có ai điều trị trứng cá đỏ bằng laser Vbeam chưa, liệu có hiệu quả không? Phải điều trị trong bao lâu và quá trình lành thương sau đó như nào? Có cần điều trị nhiều hơn 1 lần không?
Các phương pháp làm trắng răng có ảnh hưởng đến lợi không?
Tôi muốn làm trắng răng nhưng rất sợ lợi bị ảnh hưởng. Tôi nghe nói rằng các phương pháp tẩy trắng răng có thể gây tổn thương lợi vĩnh viễn. Vậy phương pháp nào là an toàn nhất mà không cần mất nhiều tuần thực hiện tại nhà?
Tôi có thể làm gì với tình trạng ăn quá nhiều không? Bụng tôi đang cố lành đúng cách.
Ngay cả trước khi làm tạo hình thành bụng thì tôi cũng chỉ ăn suốt ngày! Sau khi ăn (bim bim, bánh kẹo, kem, khoai tây chiên, bánh quy...) thì tôi lại thấy thất vọng tột cùng. Tôi không có tiền đi tư vấn hay trị liệu nên các bác sĩ có thể gợi ý cách nào khác không? Bụng của tôi đang cố hồi phục cho đúng, mà cái cách tôi cứ ăn... Ôi, tôi tuyệt vọng quá!
Phương pháp điều trị tốt nhất để xóa nếp nhăn tĩnh ngang trán và ở vùng gian mày của tôi là gì?
Vùng trán và vùng gian mày của tôi có các nếp nhăn khá rõ, chúng xuất hiện ngay cả khi tôi thả lỏng khuôn mặt, không biểu cảm gì. Trông mặt tôi bắt đầu như có vẻ khó chịu hơn. Phương pháp nào tốt nhất để xử lý tình trạng này? Tôi 36 tuổi, và bắt đầu thấy mất tự tin vì những nếp nhăn này.
Các giải pháp cho tình trạng mí dưới bị chảy xệ quá thấp ?
Hai bên mí dưới của tôi bị xệ xuống quá thấp làm lộ cả phần tròng trắng nằm dưới tròng đen. Hiện tượng này rõ ràng không bình thường. Hai bên mắt cũng bị đau, đỏ nhiều và có nếp nhăn ở dưới mắt khá sớm. Liệu có cách nào khắc phục được không?
Ngoài các vị trí khác trên mặt như má hay hai bên mặt, vùng quanh miệng cũng là nơi có thể xuất hiện mụn trứng cá.
Bạn không có tiền để gặp bác sĩ da liễu? Bạn cũng không có thời gian để trị liệu da mặt tại spa? Dưới đây là 7 biện pháp khắc phục mụn trứng cá thực sự hiệu quả và sẽ không làm tổn hại đến ngân sách của bạn.
Nhờ công nghệ hiện đại ngày nay mà việc điều trị các vấn đề ở tĩnh mạch đã trở nên vô cùng đơn giản, ít đau đớn, thời gian hồi phục nhanh chóng và an toàn hơn nhiều so với trước đây.
Tiêm xơ tĩnh mạch là một phương pháp hiệu quả để loại bỏ tĩnh mạch mạng nhện và chứng suy giãn tĩnh mạch. Phương pháp này đã được ứng dụng từ những năm 1930 và tính hiệu quả đã được nhiều nghiên cứu chứng minh.
Hiện nay, các bệnh tĩnh mạch hoàn toàn có thể được điều trị bằng những thủ thuật vô cùng đơn giản, ít xâm lấn, hầu như không đau và thời gian phục hồi nhanh chóng.