1

Rong kinh, vô kinh thứ phát kéo dài, rối loạn phóng noãn, đa nang buồng trứng... là dấu hiệu thường gặp của tình trạng niêm mạc dày, khiến phụ nữ chậm con hoặc khó có con.

?Theo giải thích của các chuyên gia, niêm mạc giống như một mảnh đất tốt cho hạt mầm (phôi) sinh trưởng. Do đó, bên cạnh hình thái, độ tưới máu, độ dày lý tưởng của niêm mạc để phôi làm tổ và phát triển là từ 8mm đến 12mm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể khiến cho bề mặt niêm mạc tử cung dày lên bất thường, có thể lên đến 20mm.

❌Khi niêm mạc quá dày hoặc quá mỏng là một trong những nguyên nhân khiến phôi khó làm tổ, gây nên tình trạng VÔ SINH ở phụ nữ.

?Niêm mạc dày ảnh hưởng đến quá trình thụ thai như thế nào? Cần làm gì khi niêm mạc quá dày? Làm thế nào tăng khả năng thụ thai với người có niêm mạc dày?... Giải pháp cho tình trạng niêm mạc dày sẽ được PGS.TS.Bác Sĩ Lê Hoàng, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản BVĐK Tâm Anh “bật mí” ngay bên dưới!

----------------------------

☎️Để đặt lịch khám và tư vấn các bệnh lý vô sinh hiếm muộn tại BVĐK Tâm Anh, Quý khách vui lòng gọi tổng đài 1800 6858.

?Hoặc đến trực tiếp: 108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, TP.Hà Nội

Cận cảnh sinh thường siêu khó Cận cảnh sinh thường siêu khó 02:43
Cận cảnh sinh thường siêu khó
3 năm trước
·
24753 Lượt xem
Mẹ thai IVF nên sinh thường hay sinh mổ? Mẹ thai IVF nên sinh thường hay sinh mổ? 12:30
Mẹ thai IVF nên sinh thường hay sinh mổ?
3 năm trước
·
2151 Lượt xem
RẶN VÀ THỞ ĐÚNG KHI SINH THƯỜNG RẶN VÀ THỞ ĐÚNG KHI SINH THƯỜNG 03:52
RẶN VÀ THỞ ĐÚNG KHI SINH THƯỜNG
3 năm trước
·
1467 Lượt xem
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây