Vi sinh vật nhiễm khuẩn hô hấp Real-time PCR đa tác nhân - Bộ y tế 2018
I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ
1. Mục đích
- Xác định DNA/RNA đ c trưng c a các vi sinh vật gây bệnh trong bệnh phẩm đường hô hấp c a người.
2. Nguyên lý
- Dựa trên nguyên lý kỹ thuật Real-time PCR.
II. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh (và/ho c sinh học phân tử/ sinh học/công nghệ sinh học).
- Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện có trình độ đại học ho c sau đại học v chuyên ngành Vi sinh (và/ho c sinh học phân tử/ sinh học/công nghệ sinh học).
2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương)
2.1. Trang thiết bị
- Máy real-time PCR đa màu và hệ thống máy vi tính.
- Bộ lưu điện
- Máy nhiệt
- Máy ly tâm > 12000 gpm/phút
- Máy ly tâm lạnh
- T lạnh 20C -8 0C
- T âm sâu (-200 C) ho c (-700C) (nếu có)
- Máy vortex
- T an toàn sinh học
- Micropipettes các thể tích từ 5 l - 1000 l.
2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)
* Ghi chú:
- Chi phí ngoại kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình ngoại kiểm (EQAS) là 1/50 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lần ngoại kiểm trung bình 3 lần/1 năm).
3. Bệnh phẩm
- Dịch mũi hầu, dịch ngoáy họng, dịch tỵ hầu, dịch hút phế quản, dịch rửa phế quản.
4. Phiếu xét nghiệm
- Điền đầy đủ thông tin theo mẫu yêu cầu
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.
1. Lấy bệnh phẩm
- Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh (Xem Phụ lục).
2. Tiến hành kỹ thuật
- Thu nhận và xử lí mẫu: Phải đồng nhất và xử lý mẫu trước khi tách chiết DNA/RNA (nếu cần)
- Tách chiết DNA/ RNA
- Thực hiện phản ứng real-time PCR
IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Điều kiện của phản ứng
- Chứng dương có đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang tuyến tính vượt quá tín hiệu n n (đường biểu diễn dương tính) và đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang cho chứng nội dương tính ho c thẳng và không vượt qua tín hiệu n n (đường biểu diễn âm tính).
- Chứng âm có đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang âm tính và đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang chứng nội dương tính
2. Phân tích mẫu
- Mẫu dương tính: Mẫu có đường biểu diễn dương tính rõ ràng tương ứng với màu c a từng tác nhân và bắt đầu từ chu kỳ 42 tr v trước. Một mẫu có thể dương tính với 1 ho c nhi u tác nhân.
- Mẫu nghi ngờ: Mẫu có đường biểu diễn dương tính và lớn hơn chu kỳ 42 -> thực hiện lại xét nghiệm. Nếu kết quả vẫn l p lại thì trả lời kết quả dương tính. Nếu kết quả khác với lần đầu thì yêu cầu lấy lại mẫu bệnh phẩm khác để kiểm tra lại.
- Mẫu âm tính: Mẫu có đường biểu diễn âm tính, chứng nội phải dương tính.
V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ
1. Sự cố: Có mẫu và chứng nội cũng đ u âm tính. Chứng bình thường, có mẫu dương, mẫu âm thật sự.
2. Nguyên nhân: Có thể mẫu âm thực sự, có thể phản ứng PCR bị ức chế.
3. Khắc phục: Pha loãng mẫu từ 10-100 lần, thực hiện lại toàn bộ thí nghiệm từ bước tách chiết. Sau khi có kết quả phải nhân thêm với hệ số pha loãng mẫu. Nếu vẫn g p sự cố trên, lấy lại mẫu theo đúng yêu cầu.
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em - Bộ y tế 2015
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018
Viêm âm đạo do vi khuẩn trong thời gian mang thai.
Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)
Nhiễm vi khuẩn Listeria có trong thực phẩm có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho thai nhi đang phát triển, đặc biệt là nếu bà bầu không được điều trị kịp thời.
Nguy cơ bạn lây truyền bệnh ban đỏ nhiễm khuẩn do parvovirus B19 cho em bé khi mang thai là thấp. Trong nhiều trường hợp, sức khỏe của thai nhi đều tốt, mặc dù vẫn có khả năng virus Parvo B19 có nguy cơ gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Nếu bạn nghi ngờ bạn phơi nhiễm với căn bệnh này, hãy thông báo với bác sĩ – người theo dõi thai kỳ của bạn.
Dương tính với HIV có thể khiến bạn có nguy cơ cao bị trầm cảm sau sinh (PPD).
- 1 trả lời
- 1028 lượt xem
- Bác sĩ ơi, nhiễm nấm men có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 978 lượt xem
Bé nhà tôi đã bị nhiễm liên cầu khuẩn (strep) một lần, giờ cháu lại bị lại, điều này có đáng lo ngại không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 1104 lượt xem
Bé nhà tôi bị viêm họng, có thể nào bé bị viêm họng là do bé đã bị nhiễm liên cầu khuẩn (strep) không ạ?
- 0 trả lời
- 558 lượt xem
Khi em sinh bé được 25 ngày thì bị nổi mề đay. Em có đi khám thì bác sĩ kết luận em bị đau dạ dày, nhiễm khuẩn amíp, virut HP và sán lá gan. Em được bác sĩ kê các loại thuốc: Tricabendazole, Esomeprazol 40mg (ezdixum), Metronidazol 250mg ( incepdazol 250), Drotaverin 80mg ( Drotusc forte), Levocetirizin 10mg ( Ripratine) và Arginin HCL 500mg (Entraviga). Bác sĩ nói chỉ có Tricabendazole sau khi uống 24h mới được cho bé bú. Còn lại các thuốc khác không ảnh hưởng gì, vẫn có thể cho bé bú bình thường. Tuy nhiên, em về tìm hiểu thì thấy những thuốc này khi đang cho con bú đều không khuyến khích mẹ dùng. Em uống thuốc đã được 2 ngày và cho bé bú bằng sữa công thức. Em rất muốn cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, nên có vắt ra để sau 20 ngày uống thuốc xong sẽ cho bé bú lại. Nhưng càng ngày em thấy sữa càng ít, vắt cũng không được nhiều. Nhiều người làm bên dược thì khuyên em nên dừng uống thuốc, khi nào bé bỏ bú hãy điều trị. Giờ em không biết phải làm thế nào ạ? Bé uống sữa công thức morinaga nhập khẩu thì 3 ngày mới thấy đi ị, mỗi lần đi là rặn đỏ mặt, phân đặc, lọn không cứng. Bé hay đạp tay chân, gồng người lên khi ngủ thì có phải thiếu chất không ạ?
- 1 trả lời
- 467 lượt xem
Bé đầu em sinh thường, nay đã tròn 5 tuổi. Giờ em đang mang bầu bé thứ 2 được 30 tuần. Lúc 12 tuần, em đi xét nghiệm máu, kết quả: HBsAg dương tính 2.347/0.074; HBeAg dương tính 1466.74. Vì muốn khả năng lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang bé thấp hơn, em muốn sinh mổ, có được không ạ?