1

NTM (Nontuberculous mycobacteria) định danh Real-time PCR - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ

1. Mục đích

  • Xác định DNA đặcc trưng c a NTM (Nontuberculous mycobacteria) trong mẫu bệnh phẩm c a người.

2. Nguyên lý

  • Dựa trên nguyên lý kỹ thuật Real-time PCR.

II. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh (và/ho c sinh học phân tử/ sinh học/công nghệ sinh học).
  •  Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện có trình độ đại học ho c sau đại học v chuyên ngành Vi sinh (và/ho c sinh học phân tử/ sinh học/công nghệ sinh học).

2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương)

2.1. Trang thiết bị

  •  Máy real-time PCR đa màu và hệ thống máy vi tính.
  •  Bộ lưu điện
  •  Máy nhiệt
  •  Máy ly tâm > 12000 gpm/phút
  •  Máy ly tâm lạnh
  •  T lạnh 20C -80C
  •  T âm sâu (-200 C) ho c (-700C) (nếu có)
  •  Máy vortex
  •  T an toàn sinh học
  •  Micropipettes các thể tích từ 5 l - 1000 l.
  •  Đầu côn có phin lọc các thể tích từ 5 l - 1000 l.

2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)

 

* Ghi chú:

  •  Chi phí ngoại kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình ngoại kiểm (EQAS) là 1/50 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lần ngoại kiểm trung bình 3 lần/1 năm).

3. Bệnh phẩm

  • Đờm, các dịch sinh học (dịch phế quản, dịch não t y, nước tiểu, phân...), mảnh sinh thiết...

4. Phiếu xét nghiệm

  • Điền đầy đủ thông tin theo mẫu yêu cầu

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.

1. Lấy bệnh phẩm

  • Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh.

2. Tiến hành kỹ thuật

Các bộ sinh phẩm (VD ho c tương đương):

  •  ExiPrepTM Dx Mycobacteria Genomic DNA Kit (Bioneer).
  •  Accupower MTB & NTM Real-time PCR Kit (Bioneer)

2.1. Thu nhận và xử lí mẫu

  • Phải đồng nhất và xử lý mẫu trước khi tách chiết DNA (nếu cần).

2.2. Tách chiết DNA, RNA

2.3. Thực hiện phản ứng real-time PCR

Thực hiện bước này với các tube PCR mix được giữ trong khay lạnh

  •  Cài đ t chương trình cho máy real-time PCR trước khi pha hóa chất.
  •  Chuẩn bị Master Mix
  •  Cho chứng +, chứng - ho c dịch DNA tách chiết vào từng tube Master Mix.
  •  Cài đ t vị trí mẫu trên phần m m đúng với vị trí mẫu đã đ t trên máy real-time PCR.
  •  Chọn các kênh màu phù hợp với từng tác nhân c a mẫu, chứng dương và chứng âm.
  •  Lưu file dữ liệu vào máy tính
  •  Cho máy real-time PCR chạy chương trình.

IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

1. Điều kiện của phản ứng

  •  Chứng dương có đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang tuyến tính vượt quá tín hiệu n n và đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang cho chứng nội dương tính ho c thẳng và không vượt qua tín hiệu n n (đường biểu diễn âm tính).
  •  Chứng âm có đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang âm tính và đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang chứng nội dương tính

2. Phân tích mẫu

  •  Mẫu dương tính: Mẫu có đường biểu diễn dương tính rõ ràng tương ứng với màu FAM và máy báo DETECTED.
  •  Mẫu âm tính: Mẫu có đường biểu diễn âm tính, chứng nội phải dương tính và và máy báo NON-DETECTED

V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

1. Sự cố: Có mẫu và chứng nội cũng đ u âm tính. Chứng bình thường, có mẫu dương, mẫu âm thật sự.

2. Nguyên nhân: Có thể mẫu âm thực sự, có thể phản ứng PCR bị ức chế. Khắc phục: Pha loãng mẫu từ 10-100 lần, thực hiện lại toàn bộ thí nghiệm từ bước tách chiết. Sau khi có kết quả phải nhân thêm với hệ số pha loãng mẫu. Nếu vẫn g p sự cố trên, lấy lại mẫu theo đúng yêu cầu.

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Helicobacter pylori nuôi cấy,định danh và kháng thuốc - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Vi khuẩn vi hiếu khí nuôi cấy và định danh bằng phương pháp thông thường - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Vibrio cholerae real-time PCR - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Neisseria gonorrhoreae Real-time PCR - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Helicobacter pylori Real-time PCR - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Cơ hội làm cha mẹ có dành cho bạn?
Cơ hội làm cha mẹ có dành cho bạn?

Thế giới không thiếu cư dân và việc có trở thành cha mẹ hay không là hoàn toàn tùy thuộc vào bạn và bất cứ hi vọng hay mơ ước nào trong đời của bạn

Kế hoạch B - quyết định của một bà mẹ đơn thân
Kế hoạch B - quyết định của một bà mẹ đơn thân

Câu chuyện về việc một phụ nữ quá tuổi, quyết định có con bằng việc thụ tinh trong tử cung, và tinh trùng được mua từ một người đàn ông.

Dành cho ông bố tương lai: 9 cách để giúp cô ấy có thai
Dành cho ông bố tương lai: 9 cách để giúp cô ấy có thai

Nếu bạn đang nghĩ đến việc trở thành một ông bố thì dưới đây là danh sách những điều bạn có thể làm trước khi nỗ lực thụ thai để đảm bảo bạn đời của mình có một thai kỳ khỏe mạnh.

Những điều nên loại khỏi danh sách lo lắng khi mang bầu
Những điều nên loại khỏi danh sách lo lắng khi mang bầu

Trong thời kỳ mang thai, bạn rất dễ lo lắng về mọi cơn đau nhỏ nhặt và việc lựa chọn thực phẩm, nhưng hãy ghi nhớ rằng phần lớn những đứa bé đều ổn. Hãy lắng nghe các bà mẹ đã từng có kinh nghiệm trong cộng đồng nói về những gì nên loại khỏi danh sách lo lắng của bạn.

"Điểm danh" 12 phản ứng phụ gây khó chịu cho bà bầu
"Điểm danh" 12 phản ứng phụ gây khó chịu cho bà bầu

Mang thai là một điều thật tuyệt diệu, nhưng một số phản ứng phụ của nó có thể gây khó chịu, bối rối và cực kỳ phiền nhiễu. Chúng tôi đang muốn nói đến việc thải chất lỏng cơ thể quá nhiều hoặc tình trạng ngứa, sưng phù và đầy bụng.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Vitamin dành cho bà bầu có gây mệt mỏi hoặc buồn nôn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2252 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, vitamin dành cho bà bầu có gây mệt mỏi hoặc buồn nôn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Các phản ứng nhạy cảm với vắc xin có di truyền trong gia đình không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  817 lượt xem

- Bác sĩ cho hỏi, các phản ứng nhạy cảm với vắc xin có di truyền từ bố mẹ sang con không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Trẻ sinh non 29 tuần 5 ngày nặng 1,3kg khi nào đổi sữa công thức dành cho trẻ sinh non sang sữa thường?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2010 lượt xem

Bé nhà em sinh non lúc mẹ mới 29 tuần 5 ngày, bé nặng 1,3kg ạ. Hiện giờ bé đã được 2 tháng và tăng lên 3,2kg. Em bị mất sữa nên bé không được uống sữa mẹ. Em cho bé uống sữa similac neosure iQ dành riêng co trẻ sinh non bị nhẹ cân. Hàng ngày bé uống 10 cữ, mỗi cữ khoảng 70-80ml. Bé uống vậy có nhiều không ạ? Và sau bao lâu thì em được đổi sang sữa bình thường cho bé? Vì theo như trong lon sữa có ghi là bé đủ 8kg mới đổi sữa ạ.

Có nên uống thuốc mua thay cho thuốc bs đã chỉ định?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  382 lượt xem

Mang thai 12 tuần, đi khám, bs kê cho em thuốc Vital Pregna và Total Calcium. Sau đó, em về mua ở hiệu thuốc gần nhà thì lại không có 2 loại trên, nên họ bán cho 2 loại thuốc tương đương là HemoQ Mom và NextG Cal. Vậy, em có thể uống 2 loại vừa mua thay cho 2 loại bs đã chỉ định trong đơn, được không ạ?

Trẻ 6 tháng tuổi có nổi gờ xương trên đỉnh đầu là do thóp chưa liền hay bị làm sao?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1004 lượt xem

Bé nhà em đang được 6 tháng. Tuy nhiên trên đỉnh đầu của bé lại có cái gờ xương nổi lên. Khi bé được 5 tháng rưỡi thì em cho bé đi khám ở khoa Thần Kinh ở bệnh viện Xanh Pôn. Bác sĩ kết luận là thóp đầu của bé chưa liền hẳn, khi nào bé được 1 tuổi thì đến khám lại. Em rất lo, không biết bé như vậy có bị làm sao không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây