1

Trám bít hố rãnh với GlassIonomer Cement (gic) quang trùng hợp - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  •  Là kỹ thuật hàn phủ các hố rãnh ở các bề mặt răng vĩnh viễn có nguy cơ khởi phát sâu răng hoặc đã có tổn thương sâu răng sớm bằng GIC.
  •  GIC (Glass Ionomer cement) là vật liệu phục hồi có ưu điểm bám dính tốt vào men, đồng thời có khả năng phóng thích Fluor vì vậy có tác dụng dự phòng sâu răng.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Các hố rãnh tự nhiên trên bề mặt răng khó làm sạch và có nguy cơ sâu răng.
  •  Sâu răng ở các hố rãnh giai đoạn sớm.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Dị ứng với GIC.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện:

  •  Bác sĩ Răng Hàm Mặt
  •  Trợ thủ .

2. Phương tiện

2.1 Phương tiện và dụng cụ

  • Ghế máy nha khoa.
  • Tay khoan và mũi khoan các loại
  • Bộ khám: khay, gắp, gương, thám trâm.
  • Bộ cách ly cô lập răng.
  • Bộ dụng cụ hàn GIC....
  • Đèn quang trùng hợp.

2.2 Thuốc và vật liệu

  •  Thuốc sát khuẩn.
  •  Vật liệu trám bít hố rãnh GIC quang trùng hợp

3. Người bệnh

  • Người bệnh và/ hoặc người giám hộ Người bệnh được giải thích và đồng ý điều trị.

4. Hồ sơ bệnh án

  • Hồ sơ bệnh án theo qui định.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  • Đánh giá tình trạng toàn thân, tại chỗ và răng cần điều trị.

3. Thực hiện kỹ thuật

- Sửa soạn bề mặt răng:

  •  Làm sạch mảng bám răng bằng chổi hoặc đài cao su với bột đánh bóng.
  •  Trong một số trường hợp dùng mũi khoan thích hợp mở rộng hố rãnh khó làm sạch.
  •  Rửa sạch hố rãnh và bề mặt răng.
  •  Làm khô.
  •  Đặt dung dịch Coditioner vào hố rãnh trong 10 giây.
  •  Rửa sạch và làm khô.

- Đặt vật liệu trám bít GIC vào hố rãnh:

  •  Đặt GIC vào một phía của hố rãnh, miết nhẹ với lực vừa đủ để GIC trànđầy hố rãnh.
  •  Tạo hình bề mặt theo hình thể giải phẫu răng.

- Chiếu đèn 20 giây.

- Kiểm tra và điều chỉnh khớp cắn.

- Phủ dầu cách ly lên bề mặt trám bít.

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

Không có tai biến cả trong và sau quá trình điều trị.

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Trám bít hố rãnh bằng Composite quang trùng hợp - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Trám bít hố rãnh bằng Composite hóa trùng hợp - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật ghép cơ cổ bàng quang - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Dẫn lưu bàng quang, đặt Tuteur niệu đạo - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Cắm lại niệu quản - bàng quang - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Trám bít hố rãnh sealant

Sealant là lớp nhựa mỏng được phủ lên bề mặt nhai của răng – thường là răng hàm (răng tiền hàm và răng hàm) để phòng ngừa sâu răng. Lớp nhựa sẽ nhanh chóng dính vào những vùng lõm và đường rãnh trên răng, hình thành một lớp bảo vệ cho men răng.

Mối liên hệ giữa hội chứng buồng trứng đa nang và trầm cảm
Mối liên hệ giữa hội chứng buồng trứng đa nang và trầm cảm

Những phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang có nguy cơ cao bị lo âu và trầm cảm.

Phân biệt bàng quang tăng hoạt, tiểu không tự chủ và nhiễm trùng đường tiết niệu
Phân biệt bàng quang tăng hoạt, tiểu không tự chủ và nhiễm trùng đường tiết niệu

Tìm hiểu về điểm khác biệt giữa bàng quang tăng hoạt, tiểu không tự chủ và nhiễm trùng đường tiết niệu, gồm có nguyên nhân và phương pháp điều trị.

Sự khác biệt giữa nhiễm trùng bàng quang và nhiễm trùng đường tiết niệu
Sự khác biệt giữa nhiễm trùng bàng quang và nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm trùng bàng quang là một loại nhiễm trùng đường tiết niệu. Hầu hết các trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu đều xảy ra bàng quang, vì thế nên người bệnh có các triệu chứng như nóng rát khi đi tiểu, tiểu khó và đau vùng chậu phía trên xương mu.

Phân biệt nhiễm trùng đường tiết niệu và ung thư bàng quang
Phân biệt nhiễm trùng đường tiết niệu và ung thư bàng quang

Nhiễm trùng đường tiết niệu và ung thư bàng quang có một số triệu chứng tương tự nhau như đi tiểu nhiều lần và đau. Nên đi khám ngay khi gặp những triệu chứng này để được chẩn đoán và điều trị thích hợp.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến số lượng tinh trùng không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1019 lượt xem

Thưa bác sĩ, đối với nam giới đang muốn sinh con, liệu thuốc lá có ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tinh trùng không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Đang mắc chứng trầm cảm liệu có mang thai được không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  826 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi đang mắc chứng trầm cảm. Liệu tôi có mang thai được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Uống sữa tươi chưa tiệt trùng khi mang bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  3263 lượt xem

-Thưa bác sĩ, uống sữa tươi chưa tiệt trùng khi mang bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  853 lượt xem

- Bác sĩ ơi, bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không ạ? Xin bác sĩ cho tôi một lời khuyên nhé? Cảm ơn bác sĩ!

Quầng thâm dưới mắt bé là hiện tượng gì?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  758 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi xuất hiện quầng thâm dưới mắt. Bác sĩ cho hỏi do đâu mà cháu bị như thế và có biện pháp nào để khắc phục tình trạng này không? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây