1

Tiếp cận chẩn đoán Protein niệu - Bộ y tế 2015

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em - Bộ y tế 2015

1. ĐẠI CƯƠNG

  • Tỉ lệ xuất hiện protein niệu từ 1.5% đến 15% số trẻ em được xét nghiệm sàng lọc nước tiểu bằng que thử.
  • Có mối tương quan giữa protein niệu và tiến triển của bệnh thận.
  • Protein niệu có thể xuất hiện khi trẻ bị sốt, mất nước, stress mà không liên quan đến bệnh thận.

2.CHẨN ĐOÁN PROTEIN NIỆU

- Thử bằng que thử : ≥ 1

- Sulfosalicylic acid test : ≥ 1

- Protein: creatinine ration (g/mmol)

  •  Trẻ > 2 tuổi : > 0.02
  •  Trẻ 6 tháng – 2 tuổi : > 0.06

- Protein niệu 24 giờ

  •  g/ngày/1.73m2: >0.15
  •  mg/m2/giờ : > 4

3. NGUYÊN NHÂN CỦA PROTEIN NIỆU

 

Protein niệu nhất thời Protein niệu thường xuyên
Bệnh cầu thận  Bệnh ống thận

Protein niệu tư thế

Protein niệu không liên quan đến tư thế bệnh nhân

  •  Sốt
  •  Thể thao

Bệnh cầu thận tiên phát
- Tổn thương tối thiểu
- Sơ hóa cầu thận cục bộ
- Tăng sinh gian mạch
- Viêm cầu thận tiến triển nhanh
- Viêm cầu thận màng

- Mất nước
- Stress

- HC thận hư bẩm sinh

Di truyền
- Nhiễm toan ống lượn gần
- Dent‟s disease
- Cystinosis
- Galactosemia
- Tyrosinemia type1
- Không hấp thu đường có tính chất di truyền
- Bệnh Wilson
- HC Low

- Không rõ nguyên nhân Bệnh cầu thận thứ phát
- Viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn
- Viêm thận lupus
- Bệnh thận IgA
- Scholein Henoch
- HC Alport
- Viêm gan B
- Viêm gan C
- HIV
- Amyloid
- HC huyết tán ure máu cao
- Bệnh thận do đái tháo đường
- Cao huyết áp
- Luồng trào ngược bàng quang niệu quản
- Tổn thương cầu thận
Mắc phải
- Viêm thận bể thận
- Viêm thận kẽ
- Tổn thương thận cấp
- Lạm dụng thuốc giảm đau
- Thuốc (penicillamine)
- Kim loại nặng (chì, đồng, thủy ngân)
- Vitamin D

 

4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN PROTEIN NIỆU

 

 

 

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận, tiết niệu - Bộ y tế 2015
  •  2 năm trước

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Chẩn đoán và điều trị nội khoa sỏi thận tiết niệu - Bộ y tế 2015
  •  1 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận, tiết niệu - Bộ y tế 2015

Tiếp cận chẩn đoán và xử trí bệnh nhi khó thở - Bộ y tế 2015
  •  1 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em - Bộ y tế 2015

Tiếp cận chẩn đoán và xử trí khối u đặc thường gặp - Bộ y tế 2015
  •  1 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em - Bộ y tế 2015

Tin liên quan
Xét nghiệm protein trong nước tiểu giúp chẩn đoán những bệnh lý nào?
Xét nghiệm protein trong nước tiểu giúp chẩn đoán những bệnh lý nào?

Xét nghiệm protein trong nước tiểu đo nồng độ protein có trong nước tiểu. Ở người khỏe mạnh, nước tiểu chỉ có một lượng protein rất nhỏ. Tuy nhiên, protein có thể được bài tiết vào nước tiểu khi thận không hoạt động bình thường hoặc khi lượng protein trong máu ở mức cao. Có hai loại xét nghiệm protein trong nước tiểu là xét nghiệm protein nước tiểu ngẫu nhiên và xét nghiệm protein nước tiểu 24 giờ.

Lạc nội mạc tử cung ở cổ tử cung: Triệu chứng, chẩn đoán và cách điều trị
Lạc nội mạc tử cung ở cổ tử cung: Triệu chứng, chẩn đoán và cách điều trị

Không giống như các loại lạc nội mạc tử cung khác, lạc nội mạc tử cung ở cổ tử cung là loại rất hiếm gặp.

Hội chứng HELLP: Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị
Hội chứng HELLP: Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Hội chứng HELLP xảy ra với dưới 1% tổng số trường hợp mang thai. Tuy nhiên, trong số những phụ nữ bị tiền sản giật nặng, khoảng 20% sẽ bị hội chứng HELLP.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Cần làm gì khi bs chẩn đoán bị hở cổ tử cung
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  502 lượt xem

Mang thai được 25 tuần, em đi siêu âm, bs bảo bị hở cổ tử cung và cần đi khám thêm ở Bệnh viện tuyến trên để theo dõi. Bác sĩ có thể tư vấn thêm và cho em biết chi phí nâng vòng cổ tử cung là bao nhiêu ạ?

Kết quả chẩn đoán, bác sĩ ghi Z34 là gì vậy?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  3750 lượt xem

Mang thai con so 13 tuần, em đi xét nghiệm máu, các chỉ số đều bình thường. Riêng 3 chỉ số HCT 36.9%, RDW 11.4%, MPV 6.36fL thì thấy bôi đậm đen. Em ăn sáng lúc 8h và 11h lấy máu xét nghiệm sinh hóa máu thì glucose 135 mg/dL Kết quả ghi chẩn đoán Z34 là sao?

Chẩn đoán đái tháo đường thai kì có đáng lo không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  463 lượt xem

Em mới đi xét nghiệm dung nạp đường huyết chỉ số lúc đói là 4.06, sau uống nước đường 1 giờ 9.62, sau uống 2 giờ là 10.3 - Bác sĩ kết luận: dương tính đái tháo đường thai kì. Vậy chỉ số đái tháo đường này của em có đáng lo lắm không ạ?

Đắp chăn điện ngủ khi mang thai có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1005 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi đắp chăn điện khi ngủ lúc đang mang thai thì có an toàn cho thai nhi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Tôi nghĩ chân mình to hơn khi mang thai, điều này có thể không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  845 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi cảm thấy chân mình to hơn trong khi mang thai. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây