1

Phục hình cùi đúc sứ - Bộ y tế 2020

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

I. ĐẠI CƯƠNG

 Là kỹ thuật phục hồi thân răng ở các răng có tổn thương mất hầu hết mô cứng thân răng bằng chốt và cùi đúc sứ.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Mất hầu hết mô cứng thân răng ở các răng trước
  •  Mất hầu hết mô cứng thân răng ở các răng sau.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Chân răng không đủ chắc cho đặt chốt và phục hình.
  •  Răng điều trị nội nha chưa tốt.
  •  Răng có tổn thương vùng cuống chưa được điều trị.

IV CHUẨN BỊ

1. Cán bộ thực hiện quy trình kỹ thuật

  •  Bác sĩ răng hàm mặt.
  •  Trợ thủ.

2. Phương tiện

2.1 Phương tiện và dụng cụ

  •  Ghế máy nha khoa.
  •  Tay khoan và mũi khoan các loại.
  •  Bộ khám: khay, gắp, gương, thám trâm
  •  Bộ dụng cụ sửa soạn ống tủy chân răng mang chốt.
  •  Bộ dụng cụ lấy dấu và đổ mẫu....

2.2. Thuốc và vật liệu

  •  Thuốc sát khuẩn.
  •  Vật liệu lấy dấu và đổ mẫu.
  •  Vật liệu gắn chốt....

3. Người bệnh

  •  Người bệnh được giải thích và đồng ý điều trị.

4. Hồ sơ bệnh án:

  •  Hồ sơ bệnh án theo quy định.
  •  Phim Xquang xác định tình trạng chân răng.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  •  Đánh giá tình trạng toàn thân, tại chỗ và răng điều trị.

3. Thực hiện quy trình kỹ thuật

3.1. Sửa soạn chân răng và thân răng

  •  Dùng dụng cụ thích hợp lấy bỏ chất hàn trong ống tủy khoảng 2/3 chân răng đủ để đặt chốt.
  •  Dùng mũi khoan thích hợp taọ hình phần ống tủy đặt chốt.
  •  Dùng mũi khoan thích hợp sửa soạn phần mô cứng còn lại ở thân răng.
  •  Kiểm tra laị chiều dài, đô ̣thuôn của ống tủy.

3.2. Lấy dấu

  •  Bơm Silicon nhẹ vào ống tủy.
  •  Đặt chốt lấy dấu vào ống tủy
  •  Lấy dấu bằng Silicon nặng.
  •  Lấy dấu hàm đối.

3.3. Đổ mẫu

  •  Sử dụng thạch cao siêu cứng để đổ mẫu 2 hàm.

3.4. Đúc chốt và cùi

  •  Thực hiện tại Labo.

3.5. Gắn chốt và cùi đúc

  •  Thử chốt và cùi trên miệng bệnh nhân.
  •  Điều chỉnh chốt và cùi cho phù hợp.
  •  Gắn chốt và cùi.

VI. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

1. Trong quá trình điều trị

  •  Thủng thành chân răng: Hàn bịt vị trí thủng bằng vật liệu thích hợp.

2. Sau điều trị

  •  Nứt, vỡchân răng: Nhổ răng.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phục hình cố định toàn hàm trên implant sử dụng công nghệ CAD/CAM - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình răng trên Implant sử dụng trụ cá nhân - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình tháo lắp toàn hàm trên implant sử dụng công nghệ CAD/CAM - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình tai bán phần bằng nhựa acrylic - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình tai bán phần bằng Silicon - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Tin liên quan
Dương vật bị ngứa là do đâu và làm thế nào để khắc phục?
Dương vật bị ngứa là do đâu và làm thế nào để khắc phục?

Ngứa dương vật có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân và cho dù là do bệnh lây truyền qua đường tình dục hay nguyên nhân nào đi nữa thì cũng đều có thể nghiêm trọng đến mức làm gián đoạn cuộc sống hàng ngày.

Mòn men răng và các biện pháp phục hồi
Mòn men răng và các biện pháp phục hồi

Nguyên nhân và cách điều trị mòn men răng

Vùng mu bị ngứa là tại sao và khắc phục bằng cách nào?
Vùng mu bị ngứa là tại sao và khắc phục bằng cách nào?

Thỉnh thoảng bị ngứa ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, ví dụ như vùng mu, là điều bình thường và không có gì đáng ngại cả. Tuy nhiên, nếu tình trạng ngứa kéo dài dai dẳng thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề không bình thường, ví dụ như dị ứng, viêm nang lông hoặc nhiễm trùng.

Tâm sự bà bầu: Đối phó với bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm
Tâm sự bà bầu: Đối phó với bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm

Mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm và mang thai có thể làm cho bạn cảm thấy một loạt các cảm xúc. Dưới đây là bí quyết, lời khuyên và những lời sáng suốt từ phụ nữ đã đối phó với bệnh hồng cầu lưỡi liềm khi mang bầu.

Bệnh hồng cầu hình liềm ảnh hưởng thế nào đến các lựa chọn sinh đẻ?
Bệnh hồng cầu hình liềm ảnh hưởng thế nào đến các lựa chọn sinh đẻ?

Thực tế là hơn một nửa số phụ nữ bị bệnh hồng cầu hình liềm vẫn sinh thường.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Xăm hình khi đang mang thai có được không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  4557 lượt xem

Bác sĩ ơi, tôi có nên xăm hình khi đang mang thai không ạ? Việc xăm hình có gây ảnh hưởng gì cho thai nhi không? Cảm ơn bác sĩ!

Làm gì để khắc phục tình trạng biếng bú, sôi bụng, phân lỏng của bé gần 3 tháng tăng cân chậm?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  907 lượt xem

Bé trai nhà em sinh non ở tuần thứ 36, bé nặng 2,6kg. Đến nay bé đã được gần 3 tháng nhưng chỉ nặng 5,2kg. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Tháng đầu tiên bé tăng 1kg, tháng thứ 2 là 1,2kg nhưng tháng thứ 3 chỉ tăng 400g. 15 ngày nay bé nhà em ị 4-5 lần/ngày, sôi bụng, phân lỏng có nhầy và bọt. Mẹ không ăn gì lạ. Và bé bú cũng chỉ được 10p là nhả ti, ép bú thêm là khóc. Bé nhà em phân bị như vậy có nhỏ rota được không ạ? Em bổ sung men vi sinh cho bé có được không và làm gì để khắc phục tình trạng này của bé ạ?

Làm cách nào để khắc phục tình trạng ngủ không sâu giấc, xì hơi nhưng không đi cầu được của trẻ 20 ngày tuổi?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  870 lượt xem

Bé nhà em đến nay đã được 20 ngày tuổi. Từ hôm qua đến nay em thấy bé có hiện tượng ngủ không sâu giấc và hay giật mình rồi khóc. Bé dậy bú sữa mẹ và bú thêm cả sữa bình. Sau khi bú xong thì xì hơi và rặn è è nhưng vẫn không đi cầu được. Em phải làm cách gì để khắc phục tình trạng này của bé ạ?

Không biết làm cách nào để khắc phục tình trạng trẻ 4 tháng 11 ngày biếng bú, nhẹ cân
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  774 lượt xem

Em rất hay bị tình trạng tắc tia sữa, mà sữa cũng rất ít. Bé trai nhà em bú trực tiếp nhưng mỗi lần bé chỉ ti chưa đầy 10 phút cả 2 bên. Bé hiện nay được 4 tháng 11 ngày nhưng chỉ nặng 5,8kg thì có bị suy dinh dưỡng không ạ? Em có cho bé uống thêm sữa ngoài nhưng bé không chịu bú bình, mà đút muỗng thì mỗi lần chỉ được 20-30ml. Bé bú trực tiếp mẹ nên em cũng không biết mỗi lần bé ti được bao nhiêu. Tháng gần đây bé tăng cân ít, chỉ 400g. Ngày bé đi tiểu hơn 7 lần, đêm ngủ không sâu giấc, dậy mấy lần. Em không biết mình phải làm gì để khắc phục tình trạng này đây ạ?

Làm gì để khắc phục tình trạng bé 3 tháng tuổi bị lép đầu bên trái?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1265 lượt xem

Con em đang được 3 tháng tuổi. Khi bé nằm em thường xuyên xoay đầu cho bé, nhưng chỉ được một lúc bé loại quay về bên trái, khiến bé bị lép đầu bên trái ạ! Em có thử kê chiếc khăn nhỏ về phía bị lép nhưng vẫn không cải thiện được tình tình. Có cách nào để khắc phục tình trạng này không, bác sĩ? Bé nhà em vừa bú sữa mẹ, vừa bú sữa công thức. Sữa mẹ em hút ngày 5 lần rồi trữ vào tủ lạnh. Sữa mẹ cho vào tủ lạnh vẫn còn dinh dưỡng chứ ạ? Ngoài ra, sữa công thức bé thường bú không hết, em có thể cho vào tủ lạnh rồi khi nào bé uống thì pha cùng với sữa mới không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây