Phẫu thuật tái tạo các tổn khuyết bằng vạt vi phẫu - Bộ y tế 2018
I. ĐẠI CƯƠNG
Phẫu thuật tái tạo các tổn khuyết bằng cách chuyển các vạt có nối mạch vi phẫu: vạt da, vạt da cơ, vạt cơ, vạt xương hay các vạt phức hợp da-cơ-xương
II. CHỈ ĐỊNH
Các tổn khuyết tổ chức, phần mềm, xương
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Bệnh lý toàn thân không đủ điều kiện cho một phẫu thuật kéo dài. - Bệnh cảnh đa chấn thương nặng.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người bệnh
- Kíp phẫu thuật: Gồm hai kíp phẫu thuật từ 4-6 phẫu thuật viên chuyên khoa phẫu thuật tạo hình.
- Kíp Gây mê: 01 Bác sĩ gây mê; 01 phụ mê.
- Kíp dụng cụ và chạy ngoài: 02 điều dưỡng dụng cụ; 01 điều dưỡng chạy ngoài; 01 hộ lý.
2. Người bệnh
- Bệnh án ngoại khoa.
- Làm đủ bộ xét nghiệm thường quy.
- Làm các xét nghiệm thăm dò chức năng cần thiết để chẩn đoán và điều trị trước và sau phẫu thuật.
- Giải thích người bệnh và người nhà trước phẫu thuật, ký hồ sơ bệnh án. 3. P ƣơ
- Phòng mổ lớn cho gây mê toàn thân kéo dài.
- Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hình.
- Bộ dụng cụ vi phẫu thuật.
- Bông băng, gạc và chỉ phẫu thuật.
- Kính hiển vi phẫu thuật, kính lúp phẫu thuật.
4. Thời gian phẫu thuật: 8h - 16h
V. KĨ THUẬT
1. Tư thế: Tùy theo vị trí khuyết tổn khuyết và vị trí lấy vạt
2. Vô cảm: Gây mê toàn thân
3. Kỹ thuật:
- Kíp 1: Chuẩn bị nền nhận (1 bác s và 1-2 bác s phụ phẫu thuật)
- Bộc lộ và chuẩn bị nền nhận nơi tổn khuyết
- Tìm và chuẩn bị mạch nhận: 01 ộng mạch và 02 ĩnh mạch hoặc thần kinh nơi nhận trong trường hợp chuyển vạt có thần kinh (vạt cơ thon ) nếu cần.
- Kíp 2: Phẫu tích bóc vạt vi phẫu (1 bác s và 1-2 bác s phụ phẫu thuật)
- Vạt cần lấy có thể là vạt da, vạt da cơ, vạt cơ, vạt xương hay các vạt phức hợp da cơ-xương
- Bộc lộ nơi lấy vạt.
- Thiết kế vạt cần lấy theo kích thước và khối lượng cần thiết cho tạo hình vùng tổn khuyết.
- Rạch da theo thiết kế và bóc tách lấy vạt kèm theo động mạch, tĩnh mạch và thần kinh của vạt.
- Chuyển vạt và nối mạch máu, thần kinh vi phẫu
- Cắt và chuyển vạt tới nơi nhận
- Khâu cố định vạt vào nền nhận
- Khâu nối mạch máu thần kinh dưới kính hiển vi phẫu thuật với chỉ vi phẫu 9.0, 10.0, 11.0
- Cầm máu, đặt dẫn lưu và khâu đóng nơi cho vạt
VI. THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT
- Toàn trạng: Mạch, huyết áp, hô hấp, Công thức máu
- Theo dõi vạt: Doppler 60 phút/lần (nếu có) trong 48h đầu, 6 lần/ngày trong 5 ngày tiếp theo và 1 lần/ngày từ ngày thứ 7 đến khi ra viện. Màu sắc, hồi lưu, nhiệt độ
- Sử dụng Heparin bơm tiêm điện 05-07 ngày sau phẫu thuật.
- Theo dõi chảy máu vạt và nơi cho vạt.
- Theo dõi vận động, cảm giác nơi cho vạt.
VII.BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ
- Tắc mạch vạt: kiểm tra mạch dưới kính vi phẫu tại phòng mổ xử trí theo kết quả kiểm tra, cắt bớt chỉ tại vạt, tại cuống
- Chảy máu: Cầm máu tại phòng mổ, giảm bớt liều Heparin, truyền máu nếu cần - Nhiễm tr ng: Kháng sinh theo kháng sinh đồ
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Phẫu thuật là một trong những phương pháp điều trị phổ biến nhất trong những trường hợp ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn đầu. Hiện nay có nhiều kỹ thuật phẫu thuật khác nhau. Một kỹ thuật xâm lấn tối thiểu là phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt có sự hỗ trợ của robot.
Trong quá trình phẫu thuật cắt thận bằng robot. Bác sĩ điều khiển cánh tay của robot thực hiện các thao tác phẫu thuật. Phẫu thuật bằng robot có một số ưu điểm như độ chính xác cao hơn, giảm nguy cơ biến chứng và thời gian phục hồi nhanh hơn.
Bàng quang tăng hoạt (overactive bladder - OAB) là tình trạng cơ bàng quang co bóp không tự chủ, gây buồn tiểu liên tục. Cơn buồn tiểu có thể xảy đến đột ngột và người bệnh bị rò rỉ nước tiểu khi chưa kịp vào nhà vệ sinh. Bàng quang tăng hoạt gây ảnh hưởng lớn đến công việc, sinh hoạt hàng ngày, chức năng tình dục và giấc ngủ của người bệnh. Bàng quang tăng hoạt thậm chí còn ảnh hưởng đến cả sức khỏe tinh thần.
Phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu tạo ra một con đường mới để đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể sau khi cắt bỏ bàng quang. Có ba loại phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu, hai trong số đó giúp người bệnh kiểm soát thời điểm đi tiểu.
Phẫu thuật cắt bàng quang là một phương pháp điều trị ung thư bàng quang. Đôi khi, phẫu thuật cắt bàng quang được thực hiện để điều trị một bệnh ung thư khác di căn đến bàng quang.
- 1 trả lời
- 847 lượt xem
- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?
- 1 trả lời
- 771 lượt xem
Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 782 lượt xem
Các bác sĩ cho em hỏi là mình phẫu thuật nới dây hãm dương vật được 8 ngày rồi hàng ngày em thường xuyên rửa vết thương bằng nước muốn sinh lý & cồn đỏ BETADENE từ 10 đến 12 và bôi Gentamicin 0,3% ngày 3 đến 4 lần nhưng vết thương vẫn chậm khô liệu có phải do em vệ sinh nhiều quá và bôi Gentamicin 0,3% nhiều không, mong các bác sĩ giải đáp giúp ạ
- 0 trả lời
- 421 lượt xem
Nâng mũi được 1 thắng nhưng đầu mũi còn to, cứng
- 1 trả lời
- 659 lượt xem
Đi khám ở Bv tỉnh, kết quả xét nghiệm tử cung của em có dịch ứ đọng, có dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung cấp độ 1. Bs ở đây chỉ định em phải tiến hành tiểu phẩu để phục hồi cổ tử cung và lấy hết dịch ứ đọng, vì nếu để dịch sẽ ngày càng nhiều và tràn vào ống dẫn trứng, gây tắc nghẽn ống dẫn trứng. Em rất lo lắng, muốn lên Bv Từ Dũ khám và làm lại xét nghiệm xem có đúng thế không? Mong bs cho em lời khuyên ạ?