1

Phẫu thuật lấy đĩa đệm cột sống đường trước - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  •  Phẫu thuật đi đường trước có ưu điểm là tiếp cận trực tiếp, nên khả năng lấy đĩa đệm là tối đa nhất. Song do đường trước có liên quan đến nhiều tạng trong cơ thể nên phải được thực hiện bởi các bác sỹ rất chuyên khoa ở các cơ sở y tế chuyên sâu.
  •  Ngày nay với sự phát triển của phẫu thuật nội soi, chúng ta có thể ứng dụng sử dụng dụng cụ nội soi để lấy đĩa đường trước làm giảm các biến chứng trong mổ mở, Người bệnh hồi phục nhanh sau mổ.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Chỉnh vẹo hai đường
  •  Chấn thương vỡ thân đốt sống nhiều mảnh, kèm tổn thương đĩa đệm.
  •  Phẫu thuật cố định hàn xương liên thân đốt đi đường trước.

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Người bệnh có bệnh lý toàn thân: HA cao, tiểu đường, không đảm bảo phẫu thuật.

IV.CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: Phẫu thuật viên là bác sỹ chuyên khoa được đào tạo

2. Người bệnh: Vệ sinh cá nhân, nhịn ăn uống 6 giờ trước phẫu thuật. Kháng sinh dự phòng trước mổ, an thần.

3. Phương tiện: Thuốc tê tại chỗ, bộ đồ tủy, hệ thống nội soi...

4. Hồ sơ bệnh án: theo quy định

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  •  Đặt troca: tùy vị trí lấy đĩa mà có số lượng troca khác nhau.
  •  Vén các tạng
  •  Bộc lộ đĩa đệm cần lấy (kiểm tra bằng C arm)
  •  Tiến hành lấy đĩa bằng các dụng cụ nội soi
  •  Đặt dẫn lưu
  •  Đóng vết mổ

VI.TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  •  Biến chứng chảy máu
  •  Biến chứng nhiễm trùng
  •  Biến chứng liệt
  •  Tràn máu tràn khí khoang màng phổi: dẫn lưu màng phổi, liệu pháp hô hấp
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật u dưới màng tủy, ngoài tủy kèm theo tái tạo đốt sống bằng đường vào phía trước hoặc trước ngoài - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật u trong và ngoài ống sống kèm tái tạo đốt sống bằng đường vào phía trước hoặc trước ngoài - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật giải ép, ghép xương liên thân đốt và cố định cột sống cổ đường trước - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật u tầng trước nền sọ bằng đường mở nắp sọ trán và đường qua xoang sàng - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Cần lưu ý gì về chế độ ăn uống trước và sau phẫu thuật cắt vạt dạ dày?
Cần lưu ý gì về chế độ ăn uống trước và sau phẫu thuật cắt vạt dạ dày?

Nếu bạn đang có ý định phẫu thuật cắt vạt dạ dày để giảm cân thì có một điều rất quan trọng mà bạn cần biết, đó là những thay đổi về chế độ ăn uống. Vì dạ dày sẽ được thu nhỏ lại rất nhiều so với trước nên chắc chắn, thói quen ăn uống sẽ có sự thay đổi lớn.

Hướng dẫn chế độ ăn uống trước và sau phẫu thuật nối tắt dạ dày
Hướng dẫn chế độ ăn uống trước và sau phẫu thuật nối tắt dạ dày

Phẫu thuật nối tắt dạ dày là một phương pháp hiệu quả để giảm cân và cải thiện sức khỏe. Thực hiện đúng theo hướng dẫn về chế độ ăn uống trước và sau khi phẫu thuật sẽ giúp ca phẫu thuật diễn ra thuận lợi, an toàn hơn, nhanh hồi phục hơn và giúp giảm cân hiệu quả.

Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương

Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.

Phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần biết gì trước khi mang thai?
Phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần biết gì trước khi mang thai?

Bị tiểu đường nhưng không kiểm soát được trước khi thụ thai có thể tạo ra những khác biệt lớn trong kết quả thai kỳ.

Tiều đường thai kỳ: Những điều cần biết trước khi mang thai
Tiều đường thai kỳ: Những điều cần biết trước khi mang thai

Bệnh tiểu đường thai kỳ là tình trạng đường máu cao được chẩn đoán lần đầu trong thai kỳ (trước mang thai không bị bệnh tiểu đường).

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Trẻ có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  697 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?

Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong thai kỳ có an toàn không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  615 lượt xem

Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Phẫu thuật nới dây hãm được 8 ngày nhưng vết thương chậm khô
  •  1 năm trước
  •  1 trả lời
  •  575 lượt xem

Các bác sĩ cho em hỏi là mình phẫu thuật nới dây hãm dương vật được 8 ngày rồi hàng ngày em thường xuyên rửa vết thương bằng nước muốn sinh lý & cồn đỏ BETADENE từ 10 đến 12 và bôi Gentamicin 0,3% ngày 3 đến 4 lần nhưng vết thương vẫn chậm khô liệu có phải do em vệ sinh nhiều quá và bôi Gentamicin 0,3% nhiều không, mong các bác sĩ giải đáp giúp ạ

Bị bệnh da liễu mạn tính có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1163 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh da liễu mạn tính. Tôi có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây