1

Phẫu thuật Frey điều trị sỏi tụy, viêm tụy mạn - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tiêu hóa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Là phẫu thuật kết hợp ưu điểm của 2 phẫu thuật Frey và Beger bao gồm cắt gần toàn bộ đầu tụy, để lại một vạt nhu mô mỏng ở mặt sau đầu tụy và dọc mặt trong tá tràng, mở ống mật chủ và ống tụy chính vào miệng nối giữa hỗng tràng và đầu tụy, mở rộng miệng nối tụy- hỗng tràng về phía thân, đuôi tụy.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Các trường viêm tụy mạn có phì đại đầu tụy gây tắc mật, giãn ống tụy

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Có viêm loét dạ dày

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: Phẫu thuật viên (PTV) chuyên khoa tiêu hoá, gan mật (Kíp mổ gồm PTV và 2 bác sỹ phụ mổ).

2. Phương tiện

  •  Bộ dụng cụ mổ mở thông thường (Bộ dụng cụ đại phẫu tiêu hóa).
  •  Chỉ tiêu chậm 3/0, 4/0

3. Người bệnh

  •  Các XN cơ bản phục vụ cuộc mổ
  •  Chẩn đoán hình ảnh phục vụ chẩn đoán và tiên lượng.

4. Dự kiến cuộc mổ: 180 phút.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Tư thế:

  •  Người bệnh nằm ngửa kê Pillot (gối nhỏ) ở ngang mức bờ dưới xương bả vai, hai chân khép, hai tay dạng 90o hoặc xuôi theo thân mình. Đặt sonde dạ dày
  •  PTV đứng bên phải hoặc trái người bệnh, phụ mổ đứng đối diện PTV

2. Vô cảm: Mê nội khí quản

3. Kỹ thuật:

  •  Rạch da đường trắng giữa trên rốn hoặc dưới sườn 2 bên
  •  Sau khi cắt đầu tuỵ, kiểm tra cầm máu diện cắt thân tuỵ, phẫu tích rõ ống tuỵ chính
  •  Mở mặt sau hang vị dạ dày
  •  Nối diện cắt thân tuỵ với mặt sau dạ dày 1 hoặc 2 lớp bằng chỉ tiêu chậm 3.0 hoặc 4.0

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

1. Theo dõi

  •  Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ , nhịp thở 1giờ 1 lần trong 6 giờ đầu
  •  Thử amylase sau mổ 24h
  •  Theo dõi sonde dạ dày
  •  Theo dõi dẫn lưu ổ bụng có hiện tượng ra máu, dịch tuỵ không

2. Tai biến và xử trí

2.1. Trong phẫu thuật: Chảy máu khi cắt tuỵ-> khâu cầm máu

2.2. Sau phẫu thuật

  •  Chảy máu sau mổ: xử trí như chảy máu trong ổ bụng
  •  Viêm tuỵ cấp: xử trí theo quy trình điều trị VTC
  •  Rò miệng nối dạ dày tuỵ: theo dõi dẫn lưu ổ bụng, lấy dich xét nghiệm amylase nếu nghi ngờ.
  •  Nhiễm trùng vết mổ, áp xe tồn dư: kiểm tra, tách vết mổ, chọc hút dẫn lưu ổ áp xe dưới siêu âm.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật điều trị viêm bao hoạt dịch của gân gấp bàn ngón tay - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật Sauve Kapandji và điều trị viêm khớp quay trụ dưới - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật điều trị viêm xương đốt sống - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Gây mê mask thanh quản phẫu thuật nội soi frey điều trị viêm tụy mạn
  •  1 năm trước

500 quy trình kỹ thuật gây mê hồi sức

Phẫu thuật và điều trị trật khớp quay trụ dưới - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương

Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.

Viêm Amidan và phẫu thuật cắt amidan ở trẻ
Viêm Amidan và phẫu thuật cắt amidan ở trẻ

Các amidan có nhiệm vụ lọc vi trùng trong cổ họng, nhưng khi virut hoặc vi khuẩn quá mạnh có thể làm amidan sưng lên. Khó nuốt và bỏ ăn thường là dấu hiệu đầu tiên của chứng viêm amidan mà các bậc cha mẹ nhận thấy ở trẻ nhỏ.

Các phương pháp phẫu thuật điều trị u xơ tử cung
Các phương pháp phẫu thuật điều trị u xơ tử cung

Phẫu thuật là giải pháp để giảm đau, kinh nguyệt ra nhiều và các triệu chứng khó chịu khác của u xơ tử cung.

Những điều cần biết về phẫu thuật cắt u xơ tử cung
Những điều cần biết về phẫu thuật cắt u xơ tử cung

Với những trường hợp bị u xơ tử cung có triệu chứng thì có thể cần phẫu thuật cắt u xơ để làm giảm hoặc chấm dứt các triệu chứng.

Những điều cần biết về phẫu thuật điều trị lạc nội mạc tử cung
Những điều cần biết về phẫu thuật điều trị lạc nội mạc tử cung

Có nhiều phương pháp điều trị để làm giảm các triệu chứng và cải thiện khả năng thụ thai cho người bệnh. Một trong những phương pháp đó là tiến hành phẫu thuật.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Trẻ có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  697 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?

Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong thai kỳ có an toàn không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  615 lượt xem

Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Trẻ 31 ngày tuổi nằm điều hòa có bị viêm phổi không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  494 lượt xem

Bé nhà em hiện đang được 31 ngày tuổi. Em muốn cho bé nằm điềuh hòa mà chỉ sợ bé bị viêm phổi. Nếu em cho bé nằm điều hòa thì nên để ở nhiệt độ bao nhiêu ạ? Và khi đó có nên cho bé đeo bao tay, bao chân, đội mũ thóp, mặc quần áo dài không ạ? Em có thể cho bé nằm điều hòa cả ngày lẫn đêm không hay chỉ cho nên nằm lúc trưa nóng đến chiều tối và thời gian còn lại thì sẽ mở cửa và bật quạt ạ?

Điều trị viêm đường tiết niệu khi mang thai
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  633 lượt xem

Mang thai được 26 tuần, xét nghiệm nước tiểu, bs đã chuẩn đoán em bị viêm đường tiết niệu, nhưng không hiểu sao chỉ chi thuốc bổ, không cho thuốc điều trị. Trước dó, em bị tiểu buốt, mua thuốc ở quầy thuốc tây uống hết buốt, nhưng lại ra dịch trắng như váng sữa, phải sử dụng băng vệ sinh hàng ngày, nếu không bị ngứa, rất khó chịu. Em sợ việc này làm ảnh hưởng đến em bé - Bs có thể cho em tên thuốc để điều trị được không ạ?

Phẫu thuật nới dây hãm được 8 ngày nhưng vết thương chậm khô
  •  1 năm trước
  •  1 trả lời
  •  575 lượt xem

Các bác sĩ cho em hỏi là mình phẫu thuật nới dây hãm dương vật được 8 ngày rồi hàng ngày em thường xuyên rửa vết thương bằng nước muốn sinh lý & cồn đỏ BETADENE từ 10 đến 12 và bôi Gentamicin 0,3% ngày 3 đến 4 lần nhưng vết thương vẫn chậm khô liệu có phải do em vệ sinh nhiều quá và bôi Gentamicin 0,3% nhiều không, mong các bác sĩ giải đáp giúp ạ

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây