1

Phẫu thuật áp xe dưới màng tủy - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Áp xe dưới màng tủy là bệnh do khối mủ nằm giữa khoang dưới màng tủy và ống sống. Nguyên nhân của bệnh do các bệnh nhiễm trùng như lao cột sống, nhiễm trùng sau phẫu thuật cột sống, châm cứu cột sống, nhiễm khuẩn huyết.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Tổn thương chèn ép trên 4 đốt sống.
  •  Người bệnh có tổn thương lan rộng có triệu chứng liệt và giảm cảm giác.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Người bệnh có rối loạn đông máu nặng, người bệnh không đảm bảo gây mê

IV.CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: Kíp mổ khoảng 7 người: phẫu thuật viên, phụ mổ. Bác sỹ gây mê, phụ mê, dụng cụ viên, chạy ngoài, hộ lý.

2. Người bệnh:

  •  Bệnh án: xét nghiệm cơ bản, xét nghiệm máu, bạch cầu..
  •  Người bệnh nhịn ăn uống từ ngày hôm trước
  •  Thụt tháo tối hôm trước.
  •  Người bệnh và gia đình được giải thích trước mổ

3. Phương tiện:

Các dụng cụ mổ cột sống, kèm theo thìa nạo viêm (curette), oxy già, dẫn lưu kín, C-arm nếu cần tùy trường hợp, kính vi phẫu nếu cần thiết.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Tư thế: Tư thế bộc lộ vết mổ rõ nhất, thuận lợi cho bác sĩ gây mê và phẫu thuật viên

2. Vô cảm: Mê nội khí quản

3. Kỹ thuật:

- Bước 1:Rạch da

  •  Dựa trên tổn thương trên phim Xquang, phim cộng hưởng từ
  •  Bóc tách cân cơ bộc lộ vùng cung sau cột sống

- Bước 2: Mở xương

  •  Dùng dụng cụ gặm bỏ gai sau đốt sống
  •  Dùng Kerisson và Goose gặm bỏ cung sau cột sống theo tổn thương

- Bước 3: Mở màng cứng

  •  Cầm máu kỹ trước mở màng cứng, bơm rửa sạch ổ mổ
  •  Mở màng cứng tủy bằng kéo vi phẫu
  •  Đánh giá tổn thương

- Bước 4: Xử lý thương tổn

  •  Phá bỏ các đường rò, ngóc ngách
  •  Lấy bỏ hoàn toàn mủ, tổ chức hoại tử làm xét nghiệm vi sinh
  •  Mở rộng rãi
  •  Bơm rửa nhiều nước, kháng sinh

- Bước 5:

  •  Tạo hình màng cứng
  •  Đóng vết mổ da thưa, có thể phải để hở
  •  Dẫn lưu rộng rãi
  •  Có thể dẫn lưu hút liên tục

VI.THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

1. Theo dõi

  •  Toàn trạng, mạch, huyết áp
  •  Vết mổ: chảy máu, mủ, dịch...
  •  Chăm sóc thay băng hàng ngày, có thể thay băng nhiều lần/ngày.

2. Xử trí tai biến

  •  Chảy máu: băng ép, có thể mổ lại
  •  Nhiễm khuẩn: thay băng tốt, dùng kháng sinh đồ.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật cắt bỏ đường rò dưới da-dưới màng tủy - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật u dưới màng tủy, ngoài tủy kèm theo tái tạo đốt sống bằng đường vào phía trước hoặc trước ngoài - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật u dưới màng tủy, ngoài tủy bằng đường vào phía sau hoặc sau ngoài - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật dị dạng động-tĩnh mạch màng cứng - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật và điều trị trật khớp quay trụ dưới - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương

Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.

Viêm Amidan và phẫu thuật cắt amidan ở trẻ
Viêm Amidan và phẫu thuật cắt amidan ở trẻ

Các amidan có nhiệm vụ lọc vi trùng trong cổ họng, nhưng khi virut hoặc vi khuẩn quá mạnh có thể làm amidan sưng lên. Khó nuốt và bỏ ăn thường là dấu hiệu đầu tiên của chứng viêm amidan mà các bậc cha mẹ nhận thấy ở trẻ nhỏ.

Khi Nào Cần Phẫu Thuật Cắt Dạ Dày?
Khi Nào Cần Phẫu Thuật Cắt Dạ Dày?

Phẫu thuật cắt dạ dày là phương pháp được sử dụng để điều trị các vấn đề về dạ dày. Một số kỹ thuật cắt dạ dày còn được sử dụng để giảm cân.

Phẫu thuật răng miệng
Phẫu thuật răng miệng

Có một số vấn đề về răng miệng mà nếu mắc phải bạn sẽ cần đến phương pháp phẫu thuật.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Trẻ có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  845 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?

Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong thai kỳ có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  770 lượt xem

Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Mang thai 25 tuần, sao hay thấy đau quặn bụng dưới?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1577 lượt xem

Mang thai 25 tuần, em bị u nang buồng trứng trái (kích thước 3x3cm). Gần đây, em bị đau quặn bụng dưới, đi khám, bs kết luận bị nhau bám thấp nhóm 3, có nguy cơ chuyển sang nhau tiền đạo. Bs không nói nguyên nhân gì, chỉ cho thuốc sắt và canxi về uống, hẹn 4 tuần sau tái khám. Nhưng 2 ngày nay, em lại đau bụng. Vậy, em có nên đi khám luôn hay chờ đến ngày hẹn mới tái khám ạ?

Thủ thuật hút thai liệu có ảnh hưởng đến lần mang thai sau?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  517 lượt xem

Lúc thai em được gần 6 tuần, siêu âm thấy nhấp nháy tim thai nhưng túi thai không đẹp, bác sĩ có cho thuốc progendo 200mg để dưỡng thai. Nhưng tuần sau, siêu âm lại không thấy tim thai nên đành phải bỏ thai. Em dùng thuốc Misprotol 200mg đến ngày thứ 3, thai mới ra. Song, 6 ngày sau, bs phải hút lại vì còn sót nhau. Việc dùng thuốc và hút nhau thai như vậy có ảnh hưởng gì đến lần mang thai sau không ạ? Em cần làm gì để chuẩn bị cho lần mang thai sau được tốt ạ?

Tụ dịch dưới màng nuôi, có nguy hiểm không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1021 lượt xem

Thai được 9 tuần tuổi, thấy lâm râm đau bung, em đi khám, bác sĩ báo bị tụ dịch dưới màng nuôi 16*13mm rồi kê cho thuốc: Utrogestan 200 mg(Progesterone 200mg), Aspirin 81 mg (Acid acetylsalicylic 81 mg). Bs cho cháu hỏi vấn đề tụ dịch này có nguy hiểm không? Nếu em uống thuốc theo đơn trên thì có ảnh hưởng tới thai nhi không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây