1

Nghiệm pháp Tinetti - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Ngã ở người cao tuổi tăng dần theo tuổi do giảm chức năng các cơ quan trong cơ thể như teo cơ, đau khớp, giảm thị lực, giảm thăng bằng... Đánh giá các yếu tố nguy cơ ngã ở người cao tuổi là nhiệm vụ của chuyên khoa phục hồi chức trong lão khoa.

Thang điểm Tinetti dùng để đánh giá chức năng thăng bằng động cho người cao tuổi, là công cụ để đánh giá nguy cơ ng .

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Đánh giá thăng bằng cho người cao tuổi.
  •  Đáng giá nguy cơ ng .
  •  Xây dựng kế hoạch phục hồi chức năng cho người cao tuổi.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Nguy cơ đau thắt ngực không ổn định.
  •  Không kiểm soát được tư thế đưng, rối loạn thăng bằng.
  •  Huyết áp không ổn định.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  • Bác sĩ, kỹ thuật viên phục hồi chức năng.

2. Phương tiện

  • Địa điểm đánh giá: phòng tập, hành lang đảm bảo không gian yên tĩnh.

3. Người bệnh

  • Giải thích mục đích làm test.

4. Chuẩn bị hồ sơ bệnh án

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- Bước 1:

  • Thực hiện theo thứ tự bảng đánh giá dưới đây

THANG ĐIỂM TINETTI

- Bước 2. Đánh giá kết quả

  •  Tổng điểm < 20: nguy cơ ngã rất cao.
  •  Điểm trong khoảng 20 - 23: nguy cơ ng cao.
  •  Điểm trong khoảng 24 - 27: nguy cơ ng ít.
  •  Điểm 28: bình thường.

* Thời gian test 30 - 45 phút.

VI. THEO DÕI

  • Trong quá trình đánh giá thang bằng động, người đánh giá đi cạnh người bệnh để hỗ trợ khi người bệnh bị mất thăng bằng, theo dõi các triệu chứng như khó thở, đau ngực, chóng mặt... cần dừng đánh giá.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  • Trong quá trình đánh giá thang bằng động, người đánh giá đi cạnh người bệnh để hỗ trợ khi người bệnh bị mất thăng bằng.
  • Có thể xuất hiện khó thở hay các triệu chứng đau ngực, chóng mặt... cần dừng đánh giá, cho người bệnh nghỉ ngơi, theo dõi mạch, huyết áp, SpO2 báo bác sĩ để xử trí theo phác đồ.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Xét nghiệm kháng thể kháng Dengue IgG và IgM (phương pháp thấm miễn dịch) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Nghiệm pháp vận động toàn bộ Rickili - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Nghiệm pháp đi bộ 10 mét - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Nghiệm pháp đi 6 phút - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Nghiệm pháp đo thời gian đứng dậy và đi - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán tiền mãn kinh
Các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán tiền mãn kinh

Mãn kinh là một quá trình sinh lý tự nhiên ở phụ nữ, xảy ra khi buồng trứng ngừng phóng trứng trưởng thành vào mỗi tháng và cơ thể tạo ra ít horTronmone estrogen, progesterone hơn.

Độ chính xác của các phương pháp xét nghiệm HIV
Độ chính xác của các phương pháp xét nghiệm HIV

Với các phương pháp xét nghiệm HIV hiện nay thì việc chẩn đoán sai là điều rất hiếm khi xảy ra. Tuy nhiên trong một số ít trường hợp, xét nghiệm HIV cho kết quả dương tính giả hoặc âm tính giả.

Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống được thực hiện khi nào?
Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống được thực hiện khi nào?

Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống đánh giá khả năng kiểm soát đường huyết của cơ thể. Phương pháp này thường được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường, bao gồm cả tiểu đường thai kỳ.

Mòn men răng và các biện pháp phục hồi
Mòn men răng và các biện pháp phục hồi

Nguyên nhân và cách điều trị mòn men răng

Các Phương Pháp Tăng Kích Thước Dương Vật Có Thực Sự hiệu quả?
Các Phương Pháp Tăng Kích Thước Dương Vật Có Thực Sự hiệu quả?

Đã bao giờ bạn cảm thấy tự ti về kích thước “cậu nhỏ” của mình và nghĩ đến chuyện thử một biện pháp tăng kích thước vẫn thường được quảng cáo trên mạng hay chưa?

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Bé có cần tiêm liều bổ sung nhắc lại không nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã có miễn dịch với bệnh?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  983 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, bé nhà tôi có cần phải tiêm liều vắc xin bổ sung nhắc lại không, nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã miễn dịch với bệnh? Cảm ơn bác sĩ!

Thử nghiệm về độ an toàn của vắc xin đã đủ nghiêm ngặt chưa?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  675 lượt xem

- Bác sĩ cho hỏi những thử nghiệm về độ an toàn của vắc xin đã đủ nghiêm ngặt chưa ạ? Các quy trình để đo độ an toàn của vắc xin là gì ạ?

Phiếu xét nghiệm máu của bà bầu như này có sao không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2237 lượt xem

Em mới làm xét nghiệm, và nhận được kết quả như thế này. Em thai 20 tuần. Bác sĩ xem giúp em có ảnh hưởng gì nhiều không ạ? Và em cần làm gì để cải thiện vấn đề này! Và nếu phải xét nghiệm thì bao lâu em xét nghiệm lại được?

Thai 20 tuần bị nguy cơ cao dị tật ống thần kinh, bác sĩ tư vấn xét nghiệm chọc ối có đúng không ạ?
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  2579 lượt xem

Thai em 20w rồi, nhưng xét nghiệm máu lại bị dị tật ống thần kinh (nguy cơ cao), bác sĩ tư vấn làm xét nghiệm chọc ối, giờ e hoang mang lo lắng quá. Lúc 12 tuần em bị ra huyết phải nằm viện đến 16 tuần. Liệu em có phải chọc ối không ạ, hay chỉ siêu âm cũng thấy dị tật rồi?

Xét nghiệm Down cần xin tư vấn
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  476 lượt xem

Bác sĩ cho em hỏi làm xét nghiệm dowtes cặp gen 21 có kết quả là 179/1 và độ mờ da gáy là 1.2 mm thì nguy cơ bé bị dow có cao không, còn 2 cặp 18 và 13 là bình thường xin tư vấn của bác sĩ ạ.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây