Liệu em bé có nguy cơ bị hội chứng gì không?
Theo như thông tin bạn cung cấp thì kết quả xét nghiệm của vợ bạn hiện đang ở mức bình thường. Tuy nhiên, để yên tâm hơn, khi thai được 16-17 tuần, bạn có thể đưa vợ lên khám thai ở Bv Phụ sản tuyến trên xem mọi chỉ số qua từng giai đoạn của thai kỳ diễn tiến thế nào nhé.
Liệu em bé có nguy cơ mắc hội chứng Down không?
Làm xét nghiệm sàng lọc nguy cơ hội chứng Down trước sinh (lúc thai 12 tuần), bs báo cho em kết quả là: nguy cơ thấp. Ngưỡng Cutt-off: 1:250. Nguy cơ theo tuổi mẹ 1: 1056. Nguy cơ sinh hóa 1:71. Nguy cơ kết hợp 1: 341. Bs khám khuyên em nên đi Bv tuyến trên để xn lại vì nguy cơ sinh hóa thấp. Bs cho hỏi như vậy thi bé của em có nguy cơ mắc Down không? Và, liệu em có phải đi Bv tuyến trên để làm xn lại không ạ?
- 1 trả lời
- 1211 lượt xem
Liệu em bé có nguy cơ bị hội chứng Down không?
Mang thai được 15 tuần, em đi xét nghiệm máu, cho kết quả: Thông số sinh hoá. Giá trị. Mom hiệu chỉnh AFP. 22.9 iU/ml. 0.57 HCG. 43953mIU/ml. 0.98 uE3. 0.201ng/ml. 0.35. Nguy cơ hội chứng Down( T21)- Kết quả: Nguy cơ cao. Ngưỡng Cut-off: 1:250. Nguy cơ tuổi mẹ: 1:1199. Nguy cơ kết hợp: 1:160 (AFP + HCG + uE3). Nguy cơ hội chứng Edwards (T18)- Kết quả: Nguy cơ thấp. Ngưỡng cut-off: 1:200. Nguy cơ kết hợp: 1:367. Nguy cơ dị tật ống thần kinh - Kết quả: Nguy cơ thấp. Ngưỡng cut-off: 2.5. AFP. Hôm qua, em lại đi Bv siêu âm, kết quả là: Nhịp tim: 152 lần/phút. ĐKLĐ: 81mm. Chu vi đầu: 294mm. CDXĐ: 57mm ĐKNB: 77mm. CVB: 254mm. Ước lượng cân nặng thai nhi 1500g (+-10) (13%). Doppler màu ĐM rốn. Ri: 0.5. PI:0.7. S/D:2.0 ĐM não giữa. Ri:0.8. PI:2.6. S/D: 9.0. Lượng nước ối: # 14-15cm. Độ trưởng thành: II. Với toàn bộ kết quả trên thì con em có bị Down không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 421 lượt xem
Liệu em bé có mắc Hội chứng Down không?
Năm nay em 39 tuổi, mới có thai lần đầu. Em vừa đi làm xét nghiệm dị tật thai nhi, kết quả như sau: Hội chứng Down - trisomy 21. Ngưỡng cut - off: 1/250. Nguy cơ theo thai phụ 1/179. Nguy cơ kết hợp (tuổi và xét nghiệm) 1/211 - Hội chứng Edwards - trisomy 18. Ngưỡng cut - off: 1/250. Nguy cơ theo thai phụ 1/1610. Nguy cơ kết hợp (tuổi và xét nghiệm) 1/41741. Hội chứng Patau- trisomy 13. Ngưỡng cut -off: 1/250. Nguy cơ theo thai phụ 1/4831. Nguy cơ kết hợp (tuổi và xét nghiệm) 1/53108. Nhờ bs tư vấn dùm xem em bé liệu có mắc Hội chứng Down không ạ?
- 1 trả lời
- 910 lượt xem
Tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không?
- Bác sĩ ơi, tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1155 lượt xem
Sinh mổ lần 2 gần với lần 1 có nguy hiểm không?
Em đã sinh mổ 2 lần. Bé thứ 2 mới được 9 tháng thì e vỡ kế hoạch và giờ bầu bé thứ 3 được 6 tuần ạ. Em cũng biết mổ sinh gần rất nguy hiểm bên em vô cùng lo lắng! E rất mong nhận được sự tư vấn của các bác sĩ ạ
- 0 trả lời
- 678 lượt xem
Nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng là tình trạng vi khuẩn hiện diện trong mẫu nước tiểu mà người bệnh không có bất kỳ triệu chứng nào của nhiễm trùng đường tiết niệu. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn niệu là do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu.
Một số bác sĩ nói rằng ngay cả bị chảy máu cam vài lần trong suốt thai kỳ cũng không phải là dấu hiệu gì đáng báo động.
Hội chứng chân không yên (RLS) có thể khiến bạn rất đau khổ. Như một bà mẹ đã nói, “Cuộc sống với một đứa trẻ mới sinh sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn khi mang thai và bị RLS. Ít nhất bạn cũng biết rằng khi bạn nằm xuống, bạn sẽ thực sự ngủ!”
Nếu bạn cảm thấy một sự thôi thúc không thể kiểm soát muốn di chuyển chân để giảm cảm giác kiến bò, ngứa ran hoặc đốt cháy, bạn có thể đã gặp phải hội chứng chân không yên (RLS).
Có được cảm giác thoải mái trên giường có thể là một trong những thách thức lớn nhất của bạn trong thời kỳ mang thai, đặc biệt là khi bụng đã to lên như một trái dưa hấu ở tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba của thai kỳ.