1

Kỹ thuật lượng giá chức năng vận động bàn tay bằng Nine Hole Peg test - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

- Lượng giá chức năng vận động bàn tay bằng Nine Hole Peg Test là phương pháp đánh giá chức năng vận động tinh vi và phối hợp của bàn ngón tay đ được chuẩn hóa và dễ thực hiện.

- Ngoài ra có thể đánh giá khả năng phối hợp của tay và mắt và khả năng thực hiện theo mệnh lệnh đơn.

- Ưu điểm:

  •  Dụng cụ gọn nhẹ, dễ mang theo, lau rửa được.
  •  Dễ thực hiện, thực hiện nhanh trong vòng 5 phút.
  •  Độ nhạy cao trong phát hiện các rối loạn chức năng vận động tinh vi bàn tay.
  •  Có giá trị trong so sánh kết quả trước và sau điều trị.
  •  Cũng được sử dụng như là bài tập cho bàn ngón tay.

- Kết quả được tham chiếu với giá trị bình thường ở người khỏe mạnh.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Tai biến mạch máu n o (đột quỵ não).
  •  Chấn thương sọ não.
  •  Bệnh Parkinson.
  •  Tổn thương tủy sống.
  •  Xơ cứng rải rác.
  •  Bệnh Alzheimer.
  •  Viêm não - màng não.
  •  Sau các phẫu thuật thần kinh sọ não khác.
  •  Các bệnh lý tổn thương n o khác.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Hôn mê, Glassgow < 13 điểm.
  •  Người bệnh chưa ngồi dậy được.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  • Bác sĩ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu.

2. Phương tiện

- Đồng hồ bấm giây.

- Bộ dụng cụ tiêu chuẩn.

  •  Bảng có 9 lỗ - cách nhau 3,2 cm (1,25 inch) và mỗi lỗ sâu 1.3 cm (0,5 inch).
  •  9 que, đường kính 0,64 cm (0,25 inch) và chiều dài 3,2 cm (1,25 inch).

3. Người bệnh

  • Được giải thích rõ ràng về mục tiêu của việc lượng giá và cách thức tiến hành.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

* Bước 1: hướng dẫn người bệnh.

  •  Giải thích: “Đây là một phương pháp lượng giá và tập luyện. Nhặt và cắm lần lượt các que vào lỗ bằng từng tay một. Sau khi cắm hết các que vào 9 lỗ, tiếp tục lại bỏ ra lần lượt. Giữ bộ dụng cụ bằng tay kia. Bác đ sẵn sàng chưa?”
  •  Cắm que lần lượt vào lỗ theo thứ tự hàng ngang, từ ngoài vào trong.
  •  Kỹ thuật viên nói: “Bắt đầu” và bấm thời gian khi người bệnh thực hiện.
  •  Nếu người bệnh chưa hiểu có thể làm mẫu.

* Bước 2: làm thử trước một lần (mỗi bên tay) trước khi tính thời gian.

* Bước 3: tiến hành lượng giá

  •  Làm với tay lành trước.
  •  Bấm thời gian khi người bệnh cầm vào que đầu tiên và kết thúc thời gian khi người bệnh rút que cuối cùng và đặt vào khay.
  •  Xoay bộ tét ngược lại và lặp lại với tay bệnh.

* Bước 4: ghi lại kết quả khi thực hiện ở từng tay.

- Thời gian 30 - 45 phút.

VI. THEO DÕI

- Khi tiến hành lượng giá, quan sát cách cầm nắm của người bệnh và ghi chú lại.

- Nếu người bệnh làm rơi que trong khi đang cắm que vào lỗ, kỹ thuật viên sẽ nhanh chóng đặt lại que trở về vị trí ban đầu.

- Kết quả bình thường

+ Nam:

  • Tay phải 19.0 +/- 3.2 giây.
  • Tay trái 20.6 +/- 3.9 giây.

+ Nữ:

  • Tay phải 17.9 +/- 2.8 giây.
  • Tay trái 19.6 +/- 3.4 giây.

+ Kết quả bình thường theo nhóm tuổi (Mathiowetz và CS 1985)

 

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  •  Đây là một phương pháp đơn giản, không can thiệp, chưa ghi nhận tai biến nào trong quá trình lượng giá.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Kỹ thuật lượng giá chức năng vận động chi trên bằng thang điểm Wolf function test - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật lượng giá chức năng vận động chi trên bằng thang điểm ARAT (Action Research Arm Test) - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật lượng giá chức năng vận động của bàn tay bằng Box and Block test - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật phục hồi chức năng vận động chi dưới bằng hệ thống Robot - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật phục hồi chức năng bằng xe lăn đạp chân (Xe lăn profhand) - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Cải thiện chức năng tình dục ở nam giới bằng cách nào?
Cải thiện chức năng tình dục ở nam giới bằng cách nào?

Cải thiện chức năng tình dục là mối quan tâm của không ít nam giới.

Cần sa ảnh hưởng đến chức năng cương dương như thế nào?
Cần sa ảnh hưởng đến chức năng cương dương như thế nào?

Nhiều nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa cần sa và sức khỏe tình dục.

Âm đạo: Cấu tạo, chức năng và các bệnh lý thường gặp
Âm đạo: Cấu tạo, chức năng và các bệnh lý thường gặp

Tìm hiểu về giải phẫu, chức năng và các vấn đề thường gặp của âm đạo

Tập luyện trong thai kỳ: Tập luyện bằng sức nặng của cơ thể
Tập luyện trong thai kỳ: Tập luyện bằng sức nặng của cơ thể

Tập luyện bằng sức nặng của cơ thể không chỉ dành cho vận động viên chuyên nghiệp và những người tập thể hình – các bà bầu cũng có thể đạt được lợi ích từ bài tập này.

Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?
Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Thực phẩm chức năng omega-3 có an toàn khi tôi đang cố gắng thụ thai?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1073 lượt xem

- Thưa bác sĩ, nếu không ăn cá, tôi có thể uống thực phẩm chức năng omega-3 khi muốn có thai không? Và thực phẩm chức năng omega-3 có an toàn khi tôi đang cố gắng thụ thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Đường kính lưỡng đỉnh và cân nặng nhỏ hơn tuổi thai?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1820 lượt xem

Em đi khám, bs kết luận là thai khoảng 34 tuần, đường kính lưỡng đỉnh và cân nặng 2.220g của bé nhỏ hơn tuổi thai. Có thể là tuổi thai của em tính chưa chính xác. Nhưng nếu như vậy, có phải là thai nhi phát triển không bằng tuổi thai thật và bé bị thiếu dưỡng chất phải không ạ?

Độ tuổi bắt đầu hành kinh có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1223 lượt xem

Thưa bác sĩ, có kinh nguyệt sớm quá hoặc muộn quá có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1284 lượt xem

Tôi có nghe nói, người nào mắc bệnh mạn tính sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tôi đang chuẩn bị lên kế hoạch có em bé nên điều này làm tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây