1

Cắt ruột non hình chêm - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tiêu hóa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Trong điều trị phẫu thuật, không phải tổn thương nào cũng phải cắt đoạn dạ dày. Một số bệnh lý có chỉ định cắt dạ dày hình chêm làm phẫu thuật nhẹ nhàng hơn, bảo tồn được tối đa dạ dày mà không làm thay đổi kết quả phẫu thuật

II. CHỈ ĐỊNH

  • Tổn thương ruột trong chấn thương.
  • Viêm túi thừa Mekel
  • U ruột non giai đoạn sớm

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Người bệnh già yếu, suy kiệt, chống chỉ định phẫu thuật
  • Tổn thương rộng.

IV.CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: Kíp phẫu thuật viên tiêu hóa và kíp bác sỹ gây mê hồi sức, kỹ thuật viên có kinh nghiệm.

2. Người bệnh:

  • Các xét nghiệm cơ bản chẩn đoán.
  • Siêu âm bụng hoặc CT bụng trong những trường hợp khó.

3. Phương tiện: Bộ dụng cụ mổ mở đại phẫu tiêu hóa, chỉ khâu,...

4. Kiểm tra hồ sơ: thủ tục hành chính, chuyên môn,...

5. Thời gian phẫu thuật: dự kiến khoảng 30 phút

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Tư thế: nằm ngửa dạng hai chân, đặt sonde bàng quang.

2. Vô cảm: gây mê nội khí quản.

3. Kĩ thuật:

- Phẫu thuật viên đứng bên phải người bệnh, hai người phụ đứng bên đối diện

- Thì 1: đường mở bụng: mở bụng đường trắng giữa trên dưới rốn. hoặc mổ nội soi

- Thì 2: đánh giá tổn thương

  •  Đánh giá dịch ổ bụng, tình trạng phúc mạc.
  •  Đánh giá cơ quan khác trong ổ bụng.
  •  Đánh giá tổn thương tại chỗ.
  •  Đánh giá di căn hạch.

- Thì 4: bộc lộ tổn thương, nếu tổn thương nằm mặt sau thì phải tách mạc nối lớn khỏi đại tràng

- Thì 5: cắt bỏ tổn thương có thể bằng echolon hoặc cắt bằng dao đơn cực xong khâu lại. đảm bảo cắt hết tổn thương

- Thì 6: cầm máu kỹ diện bóc tách, có thể đặt dẫn lưu nếu cần thiết.

- Thì 10: đóng bụng theo bình diện giải phẫu.

VI.THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

1. Theo dõi: như mọi trường hợp phẫu thuật đường tiêu hóa nói chung.

2. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  • Chảy máu: chảy máu trong ổ bụng, cần theo dõi sát, cần thiết phải phẫu thuật lại ngay.
  • Tắc ruột sau mổ: kiểm tra xem do dãn ruột cơ năng hay tắc ruột cơ học. Nếu do nguyên nhân cơ học phải mổ kiểm tra và xử lý nguyên nhân.
  • Áp xe hoặc viêm phúc mạc do rò, bục miệng nối: điều trị nội hoặc phẫu thuật lại tùy thuộc mức độ của biến chứng.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận- niệu quản (Phương pháp Foley, Anderson - Hynes) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Tạo hình thân đốt sống bằng bơm cement sinh học qua cuống - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

Tạo hình niệu quản do phình to niệu quản - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Mổ sa bàng quang qua ngõ âm đạo (tạo hình thành trước âm đạo) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật làm mũ chỉnh hình đầu có nắn chỉnh - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Tâm sự bà bầu: Đối phó với bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm
Tâm sự bà bầu: Đối phó với bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm

Mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm và mang thai có thể làm cho bạn cảm thấy một loạt các cảm xúc. Dưới đây là bí quyết, lời khuyên và những lời sáng suốt từ phụ nữ đã đối phó với bệnh hồng cầu lưỡi liềm khi mang bầu.

Bệnh hồng cầu hình liềm ảnh hưởng thế nào đến các lựa chọn sinh đẻ?
Bệnh hồng cầu hình liềm ảnh hưởng thế nào đến các lựa chọn sinh đẻ?

Thực tế là hơn một nửa số phụ nữ bị bệnh hồng cầu hình liềm vẫn sinh thường.

Bà bầu bị bệnh hồng cầu hình liềm ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?
Bà bầu bị bệnh hồng cầu hình liềm ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?

Phụ nữ mang thai bị hồng cầu hình liềm, liệu em bé có mắc bệnh này không? Làm sao biết được em bé có mắc bệnh hồng cầu hình liềm không? Có biến chứng nào từ bệnh hồng cầu hình liềm ảnh hưởng đến thai nhi không? Cùng đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc trên trong bài viết dưới đây!

Bệnh hồng cầu hình liềm: Những điều cần biết trước khi mang thai
Bệnh hồng cầu hình liềm: Những điều cần biết trước khi mang thai

Với việc chăm sóc tiền sản tốt, hầu hết phụ nữ bị bệnh hồng cầu hình liềm đều có thai kỳ và thai nhi khỏe mạnh.

Những điều cần biết khi xỏ khuyên, xăm hình lúc mang thai
Những điều cần biết khi xỏ khuyên, xăm hình lúc mang thai

Xỏ khuyên trong quá trình mang thai có an toàn không? Mang thai có nên tháo bỏ khuyên rốn? Xăm hình trong quá trình mang thai thì thế nào? Cách chăm sóc hình xăm khi mang thai sẽ như thế nào? Đó là những câu hỏi xung quanh nghệ thuật hình thể được các bà mẹ vô cùng quan tâm. Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây!

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Xăm hình khi đang mang thai có được không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  4291 lượt xem

Bác sĩ ơi, tôi có nên xăm hình khi đang mang thai không ạ? Việc xăm hình có gây ảnh hưởng gì cho thai nhi không? Cảm ơn bác sĩ!

Siêu âm có kết quả thai tim bị to, nhu mô ruột non tăng âm
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  1183 lượt xem

Hôm trước em có đi siêu âm có kết quả là thai bị tim to như này. Bác sĩ tư vấn cho em với ạ. Em đã có 1 cháu 5 tuổi khoẻ mạnh rồi ạ. Trước đó 2 vợ chồng đã đi khám và không mang ghen thalassima .

Kháng sinh dùng sau mổ ruột thừa, liệu có an toàn?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  573 lượt xem

Vợ chồng em cưới nhau được gần 10 năm, giờ mới có thai nhờ thụ tinh ống nghiệm (song thai). Đến tuần thứ 10, em bị viêm ruột thừa cấp phải mổ nội soi, đã xuất viện và ăn uống bình thường. Trước lúc xuất viện, bs siêu âm bảo thai bình thường. Nhưng 2 ngày nay, em thấy đau phía trong vết mổ và tức bụng dưới, rất khó chịu. Không biết dùng kháng sinh sau khi mổ có ảnh hưởng đến thai không? Và tình trạng căng tức bụng là triệu chứng gì, vì siêu âm nhiều, em sợ ảnh hưởng đến bé, phải không ạ?

"Đẻ không đau" là hình thức sinh thế nào?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  417 lượt xem

Mang thai hơn 30 tuần, em muốn hỏi bác sĩ: Thực ra, "đẻ không đau" là hình thức sinh thế nào ạ?

Đến Bv, chỉ siêu âm hình thái thai thôi, có được không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  378 lượt xem

Em đang mang thai 18 tuần và dự định 24 tuần sẽ lên Bv Phụ sản TW để siêu âm hình thái của thai. Vì nhà em ở xa, nếu khám đầy đủ thì e không kịp về trong ngày nên em muốn hỏi bs là bên khu khám thai dịch vụ có nhận chỉ siêu âm hình thái thai 4D thôi, không cần xét nghiệm hay khám thêm gì khác không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây