1

VIÊM LỢI TRÙM KHI MANG THAI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Viêm lợi trùm khi mang thai là tình trạng bà bầu bị sưng viêm tại phần nướu đang che phủ, mọc trùm lên răng khôn.

? Nguyên nhân gây viêm lợi trùm khi mang thai:

- Do răng khôn mọc lệch.

- Thay đổi nội tiết, lượng estrogen và progesterone khiến nướu dễ bị kích thích hơn.

- Nướu nằm trên răng số 8 dễ bị va chạm hoặc cọ xát với các răng đối diện.

?Dấu hiệu nhận biết viêm lợi trùm khi mang thai:

- Răng trong cùng bị sưng nướu.

- Hơi thở có mùi hôi.

- Sốt, ốm, cơ thể mệt mỏi.

- Răng số 7 bị đau.

⚡️ Viêm lợi trùm khi mang thai nguy hiểm không?

Bản chất bệnh lý này chỉ là hiện tượng viêm nướu, gây sưng, đau nhức và không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên khi thấy xuất hiện những dấu hiệu của bệnh lý này, bạn cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị sớm để không gây biến chứng.

-----

? Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc - Lựa chọn vàng trong điều trị bệnh lý Răng Hàm Mặt với:

? Trang thiết bị nhập khẩu hoàn toàn từ các nước có nền nha khoa hàng đầu như Mỹ, Đức, Hàn Quốc…

? Có đội ngũ y bác sĩ giàu y đức với hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề.

? Áp dụng bảo hiểm y tế và bảo hiểm bảo lãnh.

? Chăm sóc bệnh nhân như người nhà bởi đội ngũ điều dưỡng tận tâm, nhiệt tình.

? Quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng và hiệu quả.

------

? Tháng 4 này, Thu Cúc dành tặng bạn:

? 20% dịch vụ nhổ răng khôn siêu âm Piezotome.

Áp dụng tại toàn bộ Hệ thống Y tế Thu Cúc TCI.

? 10% các dịch vụ Răng Hàm Mặt.

Áp dụng tại cơ sở 32 Đại Từ, Hoàng Mai, Hà Nội.

?Thời gian: 10/04 - 31/04/2021.

-----

HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC - TCI

? Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 286 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

? Phòng khám ĐKQT Thu Cúc 216 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

? Phòng khám ĐK Thu Cúc 32 Đại Từ - Hoàng Mai – Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Uống thuốc viêm xoang trước khi mang thai có nguy hiểm?

Đầu tháng trước, em bị viêm xoang nên đã uống thuốc: menison 16mg, loratadin (erolim 10mg), trimoxtal 875mg/125mg, ambroxol (ambron 30mg) khoảng 05 ngày. Cuối tháng này, em vừa đi khám thì bs mới cho biết là có túi thai trong lòng tử cung GS=6mm, hẹn 2 tuần sau tái khám xem đã có tim và phôi chưa - Em lo lắm, chẳng biết phải làm gì bây giờ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  683 lượt xem

Mang thai 23 tuần huyết áp 135 có nguy cơ ngộ độc thai kỳ 3 tháng cuối không?

Em đang mang thai 23w, em mới đi siêu âm tuần 22 thì bình thường. Sáng nay e có đi tiêm uốn ván ở trạm y tế thì huyết áp của em là 135 ,chiều nay đo lại vẫn 134 . Bác sĩ cho em hỏi em có nguy cơ bị ngộ độc thai kỳ 3 tháng cuối không ạ?

  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  857 lượt xem

Uống thuốc trị viêm tai cấp trong lúc mang thai có sao không?

Bị viêm amiđan cấp và viêm tai giữa cấp khi đang mang thai tuần thứ 32, em được bác sĩ kê cho thuốc: Auclanityl 875/125mg, Tatanol Acetaminophen 500mg, Taparen Cetirizine dihydrochloride 10mg, alfachim. Vậy, mấy loại thuốc trên có ảnh hưởng gì đến thai nhi không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  811 lượt xem

Rỉ ối khi mang thai 19 tuần, liệu có nguy hiểm?

Mang thai 19 tuần, khi đi siêu âm thì lượng ối bình thường. Nhưng thỉnh thoảng khi ho, hắt xì thì thấy quần trong ướt. Đôi lúc leo cầu thang, em thấy có dịch màu trắng đục tiết ra từ âm đạo. Hiện tượng rỉ ối này có nguy hiểm trong quá trình mang thai không, bs?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  680 lượt xem

Nguy cơ của việc dùng thuốc, khi không biết đã mang thai?

Đầu tháng trước, thấy mệt, em đi khám, bs chẩn đoán bị rối loạn kinh nguyệt, viêm cổ tử cung, kê cho thuốc: Imedoxim (cefpodoxim 200mg): 20 viên, Seromin (Selenium500mg, Vitamin A 5000iu, Ascorbic Acid 500mg, Tocopherol Aceta) và thuốc đặt Metromizol (Metronidazol, neomycine). Sau thời gian dùng thuốc, em thấy mệt và nôn ói nhiều hơn. Trung tuần tháng này, em mua que về thử thấy lên 2 vạch. Đi khám, siêu âm, bs chẩn đoán thai em được gần 4 tuần. Vậy, nguy cơ của việc dùng các thuốc trên là sao ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  485 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? 11:56
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
 Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose, khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu tiên trong lúc mang thai
 3 năm trước
 663 Lượt xem
RỈ ỐI KHI MANG THAI NGUY HIỂM KHÓ LƯỜNG RỈ ỐI KHI MANG THAI NGUY HIỂM KHÓ LƯỜNG 07:57
RỈ ỐI KHI MANG THAI NGUY HIỂM KHÓ LƯỜNG
Thời gian mang thai rỉ ối sẽ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và bé xem thêm mang...
 3 năm trước
 431 Lượt xem
[LIVESTREAM] Thalassemia khi mang thai nguy hiểm như thế nào? [LIVESTREAM] Thalassemia khi mang thai nguy hiểm như thế nào? 08:28
[LIVESTREAM] Thalassemia khi mang thai nguy hiểm như thế nào?
Thalassemia là bệnh di truyền gen lặn nhiễm sắc thể
 3 năm trước
 360 Lượt xem
Thai ngôi mông có nguy hiểm không? Thai ngôi mông có nguy hiểm không? 07:54
Thai ngôi mông có nguy hiểm không?
 3 năm trước
 506 Lượt xem
Tin liên quan
Chảy máu cam khi mang thai có nguy hiểm không?
Chảy máu cam khi mang thai có nguy hiểm không?

Một số bác sĩ nói rằng ngay cả bị chảy máu cam vài lần trong suốt thai kỳ cũng không phải là dấu hiệu gì đáng báo động.

Nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng khi mang thai có nguy hiểm không?
Nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng khi mang thai có nguy hiểm không?

Nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng là tình trạng vi khuẩn hiện diện trong mẫu nước tiểu mà người bệnh không có bất kỳ triệu chứng nào của nhiễm trùng đường tiết niệu. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn niệu là do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu.

Những nguy cơ nếu mang thai và có con ở độ tuổi 35 trở lên
Những nguy cơ nếu mang thai và có con ở độ tuổi 35 trở lên

Trở ngại lớn nhất đối với những phụ nữ từ 35 tuổi trở lên có thể là khả năng có thai ngay lập tức.

Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai
Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai

Mang bầu và cách đối mặt với vấn đề nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?

Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây