1

TRẺ TĂNG TRƯỞNG CHẬM, NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?

Theo một báo cáo gần đây, tình trạng tăng trưởng chậm ở trẻ đang có xu hướng gia tăng, điều này khiến nhiều phụ huynh vô cùng lo lắng. Chính vì vậy, việc xác định được nguyên nhân gây tăng trưởng chậm ở trẻ trở nên vô cùng quan trọng vì từ đó có phương pháp điều trị phù hợp cho con.

? Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng trưởng chậm ở trẻ:

- Tiền sử gia đình có bố mẹ hoặc người thân có vóc dáng thấp bé.

- Trẻ mắc phải tình trạng trì hoãn tăng trưởng thể chất.

- Cơ thể bé bị thiếu hụt hormone tăng trưởng.

- Trẻ mắc bệnh lý suy giáp.

- Trẻ mắc phải hội chứng Turner, Down.

- Trẻ bị thiếu máu, đặc biệt là thiếu máu hồng cầu hình liềm.

- Trẻ gặp phải tình trạng loạn sản xương.

- Chế độ dinh dưỡng của trẻ kém và nghèo nàn.

- Khi mẹ mang thai sử dụng một số loại thuốc gây ảnh hưởng đến con.

- Khi mang thai mẹ bị căng thẳng kéo dài.

? Trên đây là những nguyên nhân gây nên tình trạng chậm tăng trưởng ở trẻ. Tốt nhất cha mẹ nên đưa trẻ đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để sớm nhận biết ra những dấu hiệu tăng trưởng chậm (nếu có) và được bác sĩ chuyên môn đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

----

? Tháng 4 này, Thu Cúc dành tặng:

? 50% phí khám ban đầu khoa Nhi

Thời gian: 10/04 - 31/04/2021.

Áp dụng tại cơ sở 32 Đại Từ, Hoàng Mai, Hà Nội.

----

☘️ Khoa Nhi Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc - địa chỉ vàng chăm sóc sức khỏe cho trẻ với:

- Đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, đến từ các bệnh viện đầu ngành như Nhi TW, Xanh Pôn, Bệnh viện E…

- Hệ thống trang thiết bị máy móc tối tân, được nhập khẩu từ các nước có nền y khoa hàng đầu.

- Phòng lưu viện tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc (286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội) với view Hồ Tây thoáng mát, có đầy đủ tiện ích hiện đại.

- Tích hợp khu vui chơi với đồ chơi được khử khuẩn an toàn, xua tan lo lắng của bé khi thăm khám tại đây.

- Hình thức thanh toán BHYT và BHBL giúp ba mẹ tiết kiệm được tối đa chi phí.

----

HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC - TCI

? Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 286 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

? Phòng khám ĐKQT Thu Cúc 216 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

? Phòng khám ĐK Thu Cúc - 32 Đại Từ, Hoàng Mai, Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị chàm

Bác sĩ có thể cho biết các dấu hiệu của bệnh chàm ở trẻ nhỏ không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  636 lượt xem

Làm gì để khắc phục tình trạng biếng bú, sôi bụng, phân lỏng của bé gần 3 tháng tăng cân chậm?

Bé trai nhà em sinh non ở tuần thứ 36, bé nặng 2,6kg. Đến nay bé đã được gần 3 tháng nhưng chỉ nặng 5,2kg. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Tháng đầu tiên bé tăng 1kg, tháng thứ 2 là 1,2kg nhưng tháng thứ 3 chỉ tăng 400g. 15 ngày nay bé nhà em ị 4-5 lần/ngày, sôi bụng, phân lỏng có nhầy và bọt. Mẹ không ăn gì lạ. Và bé bú cũng chỉ được 10p là nhả ti, ép bú thêm là khóc. Bé nhà em phân bị như vậy có nhỏ rota được không ạ? Em bổ sung men vi sinh cho bé có được không và làm gì để khắc phục tình trạng này của bé ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  779 lượt xem

Bé 2 tháng 2 tuần nặng 4,3kg tăng cân chậm có phải do bú không đủ?

Em sinh bé nặng 2,8kg. Tháng thứ 1 bé nặng 3,6kg. Giờ bé được 2 tháng 2 tuần nhưng chỉ nặng 4,3kg. Bé rất ngoan và bú mẹ hoàn toàn. Tuy nhiên, khi bé đòi em mới cho bú, mỗi cữ bú cách nhau khoảng 3h. Ngày bé cũng đi tiểu nhiều lần. Bé nhà em lên cân chậm có phải do bé bú không đủ không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1069 lượt xem

Bé 2,5 tháng nặng 5,2kg tăng cân chậm hơn, ít bú hơn và giấc ngủ lộn xộn thì có bình thường không?

Em sinh bé nặng 3,1kg. Tháng đầu và tháng thứ 2 bé đều tăng 1kg. Hiện giờ bé đã được 2,5 tháng nhưng chỉ được 5,2kg. Vậy là trong vòng nửa tháng nay bé chỉ tăng được 200gr ạ. 1 tuần gần đây em thấy bé biếng bú hẳn đi. Nhiều lúc bé như không cảm thấy đói, ngủ 1 mạch 4 tiếng mà không chịu dậy bú. Giấc ngủ của bé trong giai đoạn này cũng đảo lộn hết. Ban ngày có lúc bé chỉ ngủ 10 phút rồi lại dậy chơi liền 4 tiếng. Trộm vía bé vẫn chơi ngoan và cười nhiều ạ. Bé nhà em thay đổi như vậy có phải do có vấn đề về dinh dưỡng và bé ngủ như thế có bình thường không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  729 lượt xem

Trẻ 5 tháng tăng cân chậm, bú ít, bỏ ăn thì phải làm sao?

Em sinh bé nặng 2,6kg. Hiện giờ bé được 5 tháng, nặng 5kg. Vào giai đoạn 6 tuần tuổi thì bé bị rối loạn tiêu hóa khiến 7-10 ngày vẫn không thấy đi ị. Bé nhà em bú rất ít, hay quấy khóc, tăng cân rất chậm. Từ 4-6 tiếng bé mới bú được 60ml sữa.Bé sinh ra được 2kg6. Từ 6 tuần tuổi bé bị rối loạn tiêu hóa 7 đén 10 không đi ị. Bé lên cân rất chậm. Em có cho bé đi bệnh viện Nhi đồng 1 khám dinh dưỡng và tiêu hóa. Bác sĩ có kê đơn thuốc thì bé đã ngủ được nhiều hơn. Tuy nhiên bé lại ăn rất ít, thậm chí không có cảm giác đói và bỏ ăn luôn. Em phải làm gì với bé đây ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1067 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN 05:38
CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN
Trẻ khó ti, chậm nói, lưỡi không cong chạm tới khẩu cái.... Đây là những biểu hiện điển hình của tật dính thắng lưỡi của trẻ.
 3 năm trước
 1102 Lượt xem
Học sơ cấp cứu miễn phí với trưởng khoa Hồi sức cấp cứu Bv Hồng Ngọc Học sơ cấp cứu miễn phí với trưởng khoa Hồi sức cấp cứu Bv Hồng Ngọc 00:11
Học sơ cấp cứu miễn phí với trưởng khoa Hồi sức cấp cứu Bv Hồng Ngọc
Chỉ 40 suất cho khóa học ngày 10/4>>> Liên hệ hotline: 0932 232 017
 3 năm trước
 773 Lượt xem
BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT! BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT! 04:36
BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT!
“Chỉ trong 1 giờ, bệnh tay - chân - miệng đã có thể làm thay đổi cả tương lai và cuộc đời của trẻ nếu không được điều trị kịp thời. Khoảng 90% các...
 3 năm trước
 751 Lượt xem
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ
Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi...
 2 năm trước
 867 Lượt xem
Tin liên quan
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung (IUGR)
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung (IUGR)

Thai chậm tăng trưởng trong tử cung có nguy cơ tử vong cao do lượng oxy và chất dinh dưỡng trong tử cung thấp. Điều quan trọng là cần thực hiện thăm khám đầy đủ và theo dõi thai kỳ cẩn thận, phát hiện sớm và có các biện pháp can thiệp kịp thời.

Các cơn đau do tăng trưởng ở trẻ em
Các cơn đau do tăng trưởng ở trẻ em

Đôi khi các bé bị những cơn đau nhức và đau nhói. Hiện tượng này rất phổ biến ở trẻ từ 3 đến 5 tuổi và sau đó lặp lại ở độ tuổi từ 8 đến 12 tuổi.

Tăng bạch cầu đơn nhân ở trẻ (Mononucleosis –  bệnh do những nụ hôn)
Tăng bạch cầu đơn nhân ở trẻ (Mononucleosis – bệnh do những nụ hôn)

Tăng bạch cầu đơn nhân còn được gọi là bệnh Mono hoặc bệnh do những nụ hôn vì lây truyền qua nước bọt – thường gặp ở thanh thiếu niên và người trưởng thành. Tuy nhiên, trẻ nhỏ cũng có thể nhiễm bệnh này nếu dùng chung thìa, bát đũa hoặc được một người họ hàng đang nhiễm virut âu yếm.

Bí quyết làm dịu chàm cho trẻ nhỏ
Bí quyết làm dịu chàm cho trẻ nhỏ

Nếu bé phải chịu đựng những mảng chàm đỏ, ngứa thì tất cả những gì bạn muốn là giúp bé có thể giảm bớt khó chịu. Chăm sóc đúng cách cho làn da của bé và tránh các nguyên nhân thông thường, có thể giúp làm dịu làn da bị kích thích và ngăn ngừa bùng phát.

Vắc-xin viêm gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không?
Vắc-xin viêm gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không?

Có một số người băn khoăn là Vắc - xin viên gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không? Hãy tìm hiểu qua bài viết đưới đây để cùng có câu trả lời nhé!

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây