1

Tại sao răng bé lại bị xỉn màu? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Đối với trẻ nhỏ, khi những chiếc răng đầu tiên xuất hiện thường không có màu trắng hoàn toàn mà thay vào đó là màu ngà. Tuy nhiên, cũng có thể răng của trẻ cũng có thể chuyển màu do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra.

 Các nguyên nhân khiến răng bé bị xỉn

  • Nguyên nhân phổ biến nhất chính là việc quan tâm chăm sóc răng miệng kém, không chải răng thường xuyên và đôi khi là do việc vệ sinh răng miệng không đem lại hiệu quả, đó chính là những "thủ phạm" giúp cho các loại vi khuẩn hình thành, khiến răng bé chuyển màu hay thậm chí là sâu răng.
  • Ngoài ra, việc cho trẻ uống những loại thuốc có chứa hàm lượng sắt lớn, cũng là một trong những lý do chính gây nên hiện tượng này.
  • Do việc sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh như Tetracycline trong thời kỳ mang thai.
  • Do trẻ mắc phải chứng vàng da khi sinh.
  • Do việc dư thừa hàm lượng florua.
  • Do bị tổn thương ở răng.
  • Gặp phải rắc rối đối với men răng…

Để hàm răng bé luôn chắc, khoẻ cần tiến hành chăm sóc răng cho trẻ

  • Khoảng bắt đầu từ tháng thứ 6 trở đi, răng trẻ sẽ bắt đầu nhú lên khỏi lợi, bạn có thể sử dụng loại bàn chải có lông cực mềm dành riêng cho trẻ nhỏ để chải răng cho trẻ 2 lần mỗi ngaỳ.
  • Cho bé uống nước lọc sau khi bú bình và ăn đồ ngọt.
  • Ngoài ra, bạn hãy đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa định kỳ ngay từ khi trẻ trong độ tuổi từ 1 - 3 tuổi.
  • Thời điểm nào trong khoảng thời gian từ 1 -3 tuổi nên đưa trẻ đến khám răng miệng định kỳ còn phụ thuộc vào hiệu quả của việc vệ sinh răng miệng và trong gia đình trước đó đã có ai bị sâu răng hay chưa.
  • Cho trẻ bù bình thường xuyên cũng là một thói quen xấu khiến cho trẻ phải đối mặt với nhiều vấn đề rắc rối về răng miệng, ví như trẻ sẽ dễ bị vâu về sâu hay rất dễ bị sâu răng, đặc biệt nếu các bậc cha mẹ cho trẻ uống nước quả bằng bình thì nguy cơ mắc chứng sâu răng sẽ tăng lên gấp nhiều lần.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
"BÉ BƠ" ĐƯỢC CÁC BÁC SĨ TIẾP CHIÊU CHỐNG LẠI LŨ SÂU RĂNG "Ở DƠ" VÀ CÁI KẾT..."NHƯ MƠ" "BÉ BƠ" ĐƯỢC CÁC BÁC SĨ TIẾP CHIÊU CHỐNG LẠI LŨ SÂU RĂNG "Ở DƠ" VÀ CÁI KẾT..."NHƯ MƠ" 03:12
"BÉ BƠ" ĐƯỢC CÁC BÁC SĨ TIẾP CHIÊU CHỐNG LẠI LŨ SÂU RĂNG "Ở DƠ" VÀ CÁI KẾT..."NHƯ MƠ"
Sâu răng chính là kẻ thù thường gặp, là "nỗi ám ảnh" khiến bé khóc thét mỗi lần "chạm trán". Thế nhưng vì sao bé lại gặp vấn đề răng miệng khi vẫn...
 3 năm trước
 986 Lượt xem
BẤT NGỜ NÂNG TỪ 3 - 5 TÔNG VỚI TẨY TRẮNG RĂNG PLASMA TẠI THU CÚC BẤT NGỜ NÂNG TỪ 3 - 5 TÔNG VỚI TẨY TRẮNG RĂNG PLASMA TẠI THU CÚC 00:10
BẤT NGỜ NÂNG TỪ 3 - 5 TÔNG VỚI TẨY TRẮNG RĂNG PLASMA TẠI THU CÚC
Là khách hàng hiện đại
 3 năm trước
 902 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh viêm ổ răng khô- nguyên nhân và điều trị
Bệnh viêm ổ răng khô- nguyên nhân và điều trị

Chỉ có một số rất ít người – khoảng 2 – 5% dân số bị viêm xương ổ răng sau khi nhổ răng.

Bệnh viêm quanh thân răng (pericoronitis)
Bệnh viêm quanh thân răng (pericoronitis)

Viêm quanh thân răng là một bệnh về răng miệng mà các mô lợi bị sưng và nhiễm trùng quanh răng số 8-răng hàm thứ ba và cũng là cuối cùng, thường mọc lên vào cuối độ tuổi thanh thiếu niên hoặc đầu độ tuổi 20.

Hút thuốc lá và sức khỏe răng miệng
Hút thuốc lá và sức khỏe răng miệng

Tìm hiểu về các tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng

Cách ngăn ngừa sâu răng
Cách ngăn ngừa sâu răng

Sâu răng là sự phá hủy cấu trúc răng và có thể tác động đến cả men răng (lớp phủ ngoài cùng của răng) và lớp ngà răng.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây