1

Suy gan cấp ở trẻ em: Nguyên nhân, triệu chứng

Nhiều bậc phụ huynh chủ quan khi nghĩ trẻ em là đối tượng hiếm khi mắc bệnh suy gan cấp. Tuy nhiên, suy gan cấp ở trẻ em lại có khả năng tử vong đến 70%. Vì vậy, để có thể chữa trị dứt điểm bệnh suy gan cấp, cần lưu ý đến nguyên nhân, triệu chứng của bệnh lý.

 

1. Nguyên nhân của bệnh suy gan cấp ở trẻ em

 

1.1 Do sử dụng thuốc quá chỉ định và ngộ độc

Khi dùng nhiều thuốc hoặc ngộ độc là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến suy gan cấp ở trẻ em. Sức đề kháng của trẻ rất yếu, vì vậy trẻ rất hay bị sốt, cảm lạnh, việc sử dụng thuốc hạ sốt, cảm lạnh, giảm đau không đúng liều lượng là nguyên nhân dẫn đến suy gan cấp.

Một loại thuốc phổ biến dẫn đến suy gan cấp là acetaminophen ( Tylenol), đây là loại thuốc có nguy cơ ảnh hưởng đến cách thức hoạt động của gan. Khi sử dụng quá liều, không đúng chỉ định của bác sĩ sẽ dẫn đến suy gan cấp, đặc biệt ở trẻ nhỏ.

Ngộ độc do các loại hóa chất hay thức ăn chứa độc sẽ dẫn đến suy gan cấp như: thủy ngân, kim loại nặng, các loại nấm chứa độc tố.

1.2 Nguyên nhân nhiễm khuẩn

Suy gan cấp ở trẻ em: Nguyên nhân, triệu chứng
Nhiễm trùng là một nguyên nhân gây suy gan cấp tương đối phổ biến ở trẻ nhỏ

 

Nhiễm trùng là một nguyên nhân gây suy gan cấp tương đối phổ biến ở trẻ nhỏ

Nhiễm trùng là một nguyên nhân gây suy gan cấp tương đối phổ biến ở trẻ nhỏ. Nhiễm khuẩn từ các loại virus, vi khuẩn, ký sinh trùng.

Đối với trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi, nhiễm trùng xuất phát từ Herpes simplex, echovirus, adenovirus, viêm gan B, parvovirus...

Đối với trẻ từ 2 tuổi trở lên, nhiễm trùng xảy ra trong quá trình viêm gan A, B và D, viêm gan NANB, virus Epstein-Barr, virus cytomegalo, herpes, leptospirosis...

1.3 Nguyên nhân miễn dịch

Suy gan do viêm gan tự miễn, suy gan trong các bệnh hệ thống, rối loạn miễn dịch, suy giảm miễn dịch, hội chứng thực bào máu.

1.4 Tình trạng tim mạch

Oxy hóa qua màng ngoài cơ thể, hội chứng thiểu sản tim trái, ngạt, viêm cơ tim, suy gan do shock và suy đa phủ tạng

1.5 Bệnh lý rối loạn chuyển hóa

Bệnh Wilson, thiếu hụt alpha 1 antitrypsin, tyrosinemia, galactosemia, rối loạn chuyển hóa acid amin, rối loạn chuyển hóa acid béo, rối loạn chuỗi hô hấp tế bào...

1.6 Các bệnh hiếm

Rối loạn chuyển hóa sắt sơ sinh, bệnh lý mô bào...

2. Triệu chứng suy gan cấp ở trẻ em

Suy gan cấp ở trẻ em: Nguyên nhân, triệu chứng
Vàng da hoặc vàng mắt là triệu chứng suy gan cấp ở trẻ em

 

Triệu chứng của bệnh suy gan cấp phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nhưng sẽ có những biểu hiện như: đau dạ dày, thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn và nôn, vàng da hoặc vàng mắt. Tình trạng bệnh diễn ra trong vòng vài ngày hoặc kéo dài đến 10 tuần.

  • Với những trẻ sơ sinh và nhỏ hơn 28 ngày tuổi, triệu chứng của bệnh không rõ ràng
  • Với trẻ trên 28 ngày tuổi, bệnh nhi có thể cáu kỉnh, khóc nhiều và cảm thấy khó chịu
  • Với những trẻ lớn hơn nữa, biểu hiện của bệnh là tức giận, khó ngủ, hay quên đồ, bối rối hoặc thường xuyên cảm thấy buồn ngủ, tình trạng tăng kích động hoặc co giật.

3. Chẩn đoán suy gan cấp

 

Chẩn đoán suy gan cấp dựa vào kết quả từ nhiều xét nghiệm, bao gồm:

  • Dấu hiệu rối loạn tâm thần (bệnh não gan)
  • Nồng độ men gan tăng cao
  • Vàng da
  • Rối loạn đông máu

Trong trường hợp chẩn đoán dương tính, phụ huynh nên cho trẻ nhập viện càng sớm càng tốt để bác sĩ có thể kịp thời tìm hiểu tình trạng và đưa ra phương hướng điều trị kịp thời.

 

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ Em
Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ Em

Không chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.

Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ
Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ

​​​​​​​Suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.

Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ em
Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ em

Thông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.

Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biết
Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biết

Viêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.

Tháng thứ 11 sau khi bé chào đời
Tháng thứ 11 sau khi bé chào đời

Trẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện?

Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  804 lượt xem

Yếu tố nào khiến bé nghẹt mũi mà không kèm triệu chứng khác?

Bác sĩ tôi hỏi, yếu tố nào có thể khiến bé nghẹt mũi mà không có các triệu chứng khác không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  650 lượt xem

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị chàm

Bác sĩ có thể cho biết các dấu hiệu của bệnh chàm ở trẻ nhỏ không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  636 lượt xem

Có được dùng chung sản phẩm hỗ trợ ngủ ngon với thuốc bổ sung canxi cho trẻ 8 tháng tuổi không?

Cháu nhà em hiện giờ đã được 8 tháng tuổi. Từ lúc sinh ra đến giờ cháu có tình trạng là khó ngủ. Khi ngủ cháu rất khó vào giấc và ngủ không sâu cứ trằn trọc suốt. Tổng thời gian ngủ của cháu cũng không đủ tiêu chuẩn. Em có cho cháu đi khám thì bác sĩ chẩn đoán thiếu canxi, sắt, kẽm và có kê thuốc cho uống nhưng không đỡ. Em định cho cháu uống sono bimbi hoặc soki tium để hỗ trợ cháu ngủ ngon hơn được không ạ? Và sản phẩm hỗ trợ ngủ ngon này có được dùng chung với canxi được không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1171 lượt xem

Cho trẻ uống chung men vi sinh với vitamin D thì có làm mất tác dụng của thuốc không?

Bé nhà em hiện giờ đang được 3 tháng tuổi. Hôm rồi em có cho bé đi khám và tiêm vắc xin mũi 6in1 thứ 2. Sau khi tiêm xong bác sĩ có khám và kê cho bé men vi sinh BioGaia. Hiện em đang bổ sung cả vitamin D cho bé nữa thì em cho bé uống chung cả 2 loại thuốc này có làm mất tác dụng của thuốc không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  4857 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 3 năm trước
 615 Lượt xem
CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN 05:38
CẮT THẮNG LƯỠI - HÓA GIẢI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ CHẬM NÓI, KHÓ ĂN
Trẻ khó ti, chậm nói, lưỡi không cong chạm tới khẩu cái.... Đây là những biểu hiện điển hình của tật dính thắng lưỡi của trẻ.
 3 năm trước
 1102 Lượt xem
BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT! BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT! 04:36
BÁC SĨ NHI ĐỒNG HƯỚNG DẪN CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG SỚM NHẤT!
“Chỉ trong 1 giờ, bệnh tay - chân - miệng đã có thể làm thay đổi cả tương lai và cuộc đời của trẻ nếu không được điều trị kịp thời. Khoảng 90% các...
 3 năm trước
 752 Lượt xem
HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI. HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI. 00:53
HƠN 50% TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIRUS ROTA, CHỦNG NGỪA VẮC XIN CHO CON YÊU NGAY TỪ 6 TUẦN TUỔI.
Không có nỗi khổ nào bằng chứng kiến con chiến đấu với bệnh tiêu chảy cấp do virus Rota mà không thể làm gì giúp con được. Tiêu chảy cấp rất nguy...
 3 năm trước
 694 Lượt xem
Tin liên quan
7 giải pháp an toàn làm giảm triệu chứng cúm và cảm lạnh ở trẻ
7 giải pháp an toàn làm giảm triệu chứng cúm và cảm lạnh ở trẻ

Lạm dụng việc mua thuốc bán tự do (thuốc OTC) tự ý điều trị cảm lạnh, cảm cúm cho trẻ đôi khi có thể gây nguy hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi. Dưới đây là 7 giải pháp an toàn dễ dàng thực hiện tại nhà mà cha mẹ có thể tham khảo thực hiện làm giảm triệu chứng cúm và cảm lạnh ở trẻ.

Tổng quan về triệu chứng cảm lạnh ở trẻ em
Tổng quan về triệu chứng cảm lạnh ở trẻ em

Triệu chứng cảm lạnh: cảm lạnh thường bắt đầu với tình trạng ngạt mũi, chảy nước mũi, ngứa họng, ho, đôi khi kèm sốt nhẹ và chất nhầy có màu vàng nhạt.

Những điều cần biết về triệu chứng sốt ở trẻ sơ sinh
Những điều cần biết về triệu chứng sốt ở trẻ sơ sinh

Triệu chứng sốt ở trẻ sơ sinh là gì? Điều trị sốt như thế nào? Các biến chứng của nó là gì? Cha mẹ hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây để có thể chăm sóc một cách tốt nhất khi bé bị sốt nhé!

Những triệu chứng cho thấy bé bị viêm nướu và miệng
Những triệu chứng cho thấy bé bị viêm nướu và miệng

Viêm nướu và miệng là một tình trạng gây đau đớn trong miệng. Bệnh này được gây ra bởi virut và thường gặp ở trẻ em. Các triệu chứng có thể nhẹ hoặc nghiêm trọng.

Lồng ruột ở trẻ em: Triệu chứng và cách điều trị
Lồng ruột ở trẻ em: Triệu chứng và cách điều trị

Lồng ruột là một bệnh lý thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Nếu không được điều trị, bệnh có thể đe dọa tính mạng. Nếu được chẩn đoán sớm, bệnh hoàn toàn có thể điều trị được.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây