1

Quan Điểm Mới Trong Điều Trị Các Tai Biến Tim Mạch Do Ngộ Độc Thuốc Tê - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

I. Triệu chứng ngộ độc thuốc tê

  • Mất ý thức đột ngột, hoặc có những cơn co giật
  • Truỵ tim mạch do giảm sức co bóp cơ tim
  • Rối loạn nhịp tim; nhịp nhanh kịch phát hoặc nhịp chậm do block dẫn truyền, xoắn đỉnh, vô tâm thu.
  • Những rối loạn nhịp tim cũng như về ý thức xuất hiện đột ngột sau liều tiêm đầu tiên từ vài giây cho đến 40 phút sau khi tiêm

II. Xử trí

  • Ngừng tiêm thuốc
  • Gọi thêm  người giúp đỡ
  • Chuẩn bị giải phóng đường thở
  • Thở oxy 100%

III. Cấp cứu ngừng tuần hoàn và hô hấp

  • Xoa bóp tim ngoài lồng ngực (nếu ngừng tim)
  • Đặt NKQ nếu có thể và thông khí với Fi 02 100%
  • Adrênalin tiêm tĩnh mạch liều từ 5-10mcg/kg để tránh nhịp nhanh thất và rung thất
  • Shock tim nếu có rung thất. không được xử dụng amiodarone
  • Hồi sức kéo dài nếu cần thiết

IV. Điều trị ngộ độc thuốc bằng dung dịch intralipide 20%

  • Tiêm liều bolus intralipide 20% ;1,5ml/kg (100ml trong vòng 01phút)
  • Duy trì intralipide qua syring điện với liều; 0.25ml/kg/phút (400ml trong vòng 20phút)
  • Tiêm bolus lần hai với liều 100ml chia làm 02 lần trong vòng 05 phút nếu như không có dấu hiệu phục hồi của tim mạch
  • Sau 05 phút nếu không có sự hồi phục của tim mạch thì tăng liều bolus thêm 0.5ml/kg/phút (400ml trong vòng 10 phút)
  • Tiếp tục dùng các thuốc trợ tim cho đến khi phục hồi tuần hoàn
  • Xử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể(CEC) nếu phương pháp hồi sức này thất bại

V. Cơ chế của INTRALIPIDE 20% trong điều trị ngộ độc thuốc tê

  • Ngộ độc thuốc tê nhất là bupivacain khi tiêm vào mạch máu gây ra tai biến tim mạch rất nặng nề có thể dẫn đến tử vong.Những nghiên cứu gần đây trên súc vật và trên người với giả thiết dùng dung dịch mở để điều trị ngộ độc thuốc tê đem lai một số hiệu quả  tốt.
  • Dung intralipide 20% đường tĩnh mạch để điều trị ngộ độc thuốc tê với cơ chế do tăng sự đào thải của các thuốc tê tan trong mỡ từ đó làm giảm sự  gắn kết  của thuốc tê tại cơ tim

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
TĂNG HUYẾT ÁP  MỐI NGUY HẠI ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TĂNG HUYẾT ÁP  MỐI NGUY HẠI ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT 01:57
TĂNG HUYẾT ÁP  MỐI NGUY HẠI ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
Theo các nghiên cứu từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cùng Hội Tim mạch Việt Nam, số người bị tăng huyết áp ngày càng gia tăng và có xu hướng tăng...
 4 năm trước
 922 Lượt xem
Tin liên quan
Còn ống động mạch: Triệu chứng, biến chứng và cách điều trị
Còn ống động mạch: Triệu chứng, biến chứng và cách điều trị

Ống động mạch là một phần trong hệ tuần hoàn của thai nhi, có chức năng nối hai mạch máu chính dẫn máu từ tim là động mạch chủ và động mạch phổi trong thời kỳ bào thai và đóng lại trong vòng vài ngày sau khi sinh. Nếu cấu trúc này vẫn mở sau khi sinh thì được gọi là còn ống động mạch.

Bệnh động mạch ngoại biên: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh động mạch ngoại biên: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh động mạch ngoại biên là một bệnh lý phổ biến trong đó động mạch bị hẹp làm giảm lưu lượng máu đến cánh tay hoặc chân.

Điều trị triệu chứng của bệnh động mạch ngoại biên
Điều trị triệu chứng của bệnh động mạch ngoại biên

Triệu chứng đặc trưng của bệnh động mạch ngoại biên là đau khi đi lại. Khi tiến triển sang các giai đoạn sau, bệnh động mạch ngoại biên sẽ gây đau cả khi không hoạt động và các triệu chứng khác.

Các phương pháp điều trị bệnh động mạch ngoại biên
Các phương pháp điều trị bệnh động mạch ngoại biên

Điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống có thể giúp kiểm soát bệnh động mạch ngoại biên. Các phương pháp điều trị khác còn có dùng thuốc và phẫu thuật.

Tai biến mạch máu não: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Tai biến mạch máu não: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Tai biến mạch máu não (cerebrovascular accident) là thuật ngữ y khoa của đột quỵ. Đột quỵ xảy ra khi sự lưu thông máu đến một phần não bị gián đoạn do mạch máu bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây