1

Những ngày sau sinh, mẹ đối mặt với thời kỳ hậu sản như thế nào?

Trang bị kiến thức ngay từ bây giờ giúp chị em hiểu cơ thể, trải qua thời kỳ mà bất kỳ mẹ bầu nào cũng có một cách nhẹ nhàng nhất.

? Thế nào là hậu sản?

•Hậu sản là giai đoạn 6 tuần kể từ ngày sinh. 6 tuần sau sinh là khoảng thời gian cơ thể mẹ dần trở lại bình thường như trước khi sinh.

•Hậu sản là hiện tượng phụ nữ sau sinh thiếu cân, quá gầy do chế độ dinh dưỡng không hợp lý, không được chăm sóc cẩn thận.

•Đặc biệt, sau sinh nếu bị thiếu cân người mẹ dễ bị kiệt sức và suy dinh dưỡng, điều này ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ và sự phát triển của bé.

? Nguyên nhân dẫn đến bệnh hậu sản ở phụ nữ

➕ Không chăm sóc sức khỏe trước sinh tốt: thiếu chất, thể lực kém,…

➕ Căng thẳng, mệt mỏi trước sinh, không hấp thụ dinh dưỡng khiến cơ thể bị kiệt sức, suy nhược.

➕ Không kiêng cữ sau thời gian sinh con: phần phụ của phụ nữ sau sinh cần khoảng thời gian 6 tuần để phục hồi. Việc không kiêng cữ mà gần gũi chồng quá sớm sẽ dẫn đến những tổn thương phần phụ.

➕ Căng thẳng, mệt mỏi do chăm sóc bé thời gian mới sinh.

? Dấu hiệu nhận biết phụ nữ hậu sản

➕ Gầy gò ốm yếu, không tăng được cân sau khi sinh.

➕ Ăn không thấy ngon, không muốn ăn gì cả, hoặc có ăn uống nhưng không lên cân.

➕ Tinh thần suy sụp, không thấy niềm vui hay sự thích thú trong cuộc sống.

➕ Sau sinh vài tháng mà vẫn cảm thấy uể oải, cơ thể xanh xao, kiệt sức

➕ Khóc lóc, bực bội, lo lắng, hoang mang, cảm thấy bất ổn.

➕ Phụ nữ mắc hậu sản có cảm giác không muốn đi ra ngoài, hoặc không muốn gặp gỡ ai.

? Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đồng hành trọn vẹn cùng người phụ nữ từ giai đoạn trước khi mang thai, trong thai kỳ cho đến sau khi sinh.

? Với quy trình khám hậu sản chuyên nghiệp, bạn được khám và nhận tư vấn, điều trị hiệu quả từ đội ngũ bác sĩ sản phụ khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm.

?? Gọi tới tổng đài 19006922 để đặt lịch khám theo các nhánh sau:

? Cơ sở 1: Số 929 Đường La Thành, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 3 hoặc 5)

? Cơ sở 2: Số 38 Cảm Hội, Hai Bà Trưng, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 8 )

? Cơ sở 3: Số 10 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội (Tổng đài 19006922 - nhánh 9)

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Sinh mổ xong, điều trị nhiễm trùng ngay được không?

Cách đây 3 năm, em sinh mổ bé đầu, bị điều trị nhiễm trùng muộn nên rất khổ. Giờ, em mang thai 31 tuần, đi xét nghiệm đường huyết, bs nói em bị tiểu đường thai kỳ, như vậy, nguy cơ nhiễm trùng càng cao. Vậy, lần sinh mổ này, bs có thể điều trị nhiễm trùng ngay từ đầu được không - Ví dụ như, sau khi mổ sinh xong thì dùng thuốc điều trị nhiễm trùng luôn, chứ không đợi đến lúc bị nhiểm trùng mới điều trị chẳng hạn?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  689 lượt xem

Sai số ít nhiều trong tính ngày dự sinh theo siêu âm?

Vòng kinh của không đều, tháng có tháng không, có khi 2-3 tháng mới có 1 lần. Ngày kinh đầu tiên của chu kì cuối là vào khoảng 20-21/1/2021 thì phải. (em không nhớ chính xác). Thế rồi, do chủ quan chu kì không đều nên em không đi siêu âm. Đến đầu tháng 6/2021, em mới đi siêu âm lần đầu thì kết quả thai đã gần 16 tuần. Bs nói do em siêu âm muộn, lại không nhớ chính xác ngày đầu kỳ kinh cuối nên ngày dự sinh sẽ có sai số đấy. Mong bs tư vấn rõ hơn cho em với ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  611 lượt xem

Sát ngày dự sinh, vẫn chưa có dấu hiệu chuyển dạ?

Vợ em được bs dự sinh ngày 18/06, nhưng đến hôm nay (ngày 17/06), vợ em vẫn chưa có dấu hiệu sinh. Như vậy, vợ em sẽ phải nhập viện vào ngày mai để theo dõi chuyển dạ, đúng không ạ? Và khi nhập viện vợ em có được bs sử dụng biện pháp kích sinh hay sẽ phải chỉ đinh sinh mổ ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  493 lượt xem

Những triệu chứng sau 7 ngày hút thai?

Mang thai lần đầu được 7 tuần, em buộc phải đến Bv để hút thai (do túi thai không có phôi). Sau đó 2-3 ngày, em vẫn thấy đau bụng và ra máu. Một tuần sau, không thấy ra máu nữa, nhưng vẫn đau bụng. Cứ đi vài bước lại đau, lúc đau râm ran, lúc lại đau nhói. Khi hết ra máu, em lại thấy ra khí hư màu nâu hoặc vàng nhạt. như vậy, liệu em có bị viêm nhiễm gì bên trong không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  456 lượt xem

Đứng cả ngày trong khi mang thai có an toàn không?

- Bác sĩ ơi, em làm giáo viên, phải đứng rất nhiều. Bác sĩ cho em hỏi, đứng cả ngày trong khi mang thai có an toàn không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1271 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
ĐI SINH Ở HỒNG NGỌC MẸ CẦN MANG NHỮNG GÌ? ĐI SINH Ở HỒNG NGỌC MẸ CẦN MANG NHỮNG GÌ? 01:19
ĐI SINH Ở HỒNG NGỌC MẸ CẦN MANG NHỮNG GÌ?
 Các mẹ vẫn thường nghĩ, đi sinh thì phải chuẩn bị chồng chéo các đồ dùng, tay xách nách mang đồ lớn đồ nhỏ.
 3 năm trước
 1021 Lượt xem
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc. 01:50
Sau thời gian dài trông ngóng, ngày 07/01/2021 Hà Phương (Cent) - Mẹ bỉm sữa đa tài thời đại 4.0 đã đón bé thứ 2 an toàn, khỏe mạnh tại Khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc.
 Cuộc vượt cạn thuận lợi, cùng với sự hỗ trợ của đội ngũ y bác sĩ, chỉ trong 13 phút em bé Bee đã chào đời khỏe mạnh.
 3 năm trước
 708 Lượt xem
Những kiêng cữ sau sinh vào mùa hè các mẹ đẻ mổ cần lưu ý Những kiêng cữ sau sinh vào mùa hè các mẹ đẻ mổ cần lưu ý 08:52
Những kiêng cữ sau sinh vào mùa hè các mẹ đẻ mổ cần lưu ý
 Sinh mổ cần kiêng cữ thế nào
 3 năm trước
 666 Lượt xem
Dù bất cứ thời nào thì sự chào đời của mỗi sinh linh bé nhỏ cũng thật đáng tự hào và thiêng liêng. Dù bất cứ thời nào thì sự chào đời của mỗi sinh linh bé nhỏ cũng thật đáng tự hào và thiêng liêng. 04:25
Dù bất cứ thời nào thì sự chào đời của mỗi sinh linh bé nhỏ cũng thật đáng tự hào và thiêng liêng.
Trong giây phút đó, nước mắt hay nụ cười cũng đều có nghĩa là hạnh phúc. Xin đừng vì bất cứ lý do gì mà làm méo mó những cảm xúc ngọt ngào ấy, kể...
 3 năm trước
 949 Lượt xem
Những lưu ý khi mẹ sinh em bé vào mùa hè! Những lưu ý khi mẹ sinh em bé vào mùa hè! 08:17
Những lưu ý khi mẹ sinh em bé vào mùa hè!
Mẹ đang lo lắng không biết nhiệt độ phòng khi sử dụng máy lạnh là bao nhiêu thì phù hợp cho bé?
 3 năm trước
 398 Lượt xem
Mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng "Sinh ra trong thời dịch" “Sinh ra trong thời dịch” được đông đảo mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng Mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng "Sinh ra trong thời dịch" “Sinh ra trong thời dịch” được đông đảo mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng 01:36
Mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng "Sinh ra trong thời dịch" “Sinh ra trong thời dịch” được đông đảo mẹ bầu Phương Đông hưởng ứng
 Nhìn những em nhỏ sinh ra trong thời dịch phải đối mặt với bao nguy cơ khi tấm khiên đề kháng tự thân còn mỏng manh, có thể bị virus tấn công...
 3 năm trước
 993 Lượt xem
Tin liên quan
Sinh non - Những kiến thức cần thiết!
Sinh non - Những kiến thức cần thiết!

Nếu bạn sinh con trước 37 tuần sẽ được gọi là sinh non và con bạn được coi là non.

Chứng nôn quá mức (ốm nghén nặng đến tận ngày sinh)
Chứng nôn quá mức (ốm nghén nặng đến tận ngày sinh)

Buồn nôn quá mức là buồn nôn dữ dội và nôn trong suốt thai kỳ, tình trạng này ảnh hưởng lên 3% các bà mẹ tương lai.

Có nên sơn hoặc ở những nơi có hơi sơn trong thời kỳ mang thai?
Có nên sơn hoặc ở những nơi có hơi sơn trong thời kỳ mang thai?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, tôi có nên sơn hoặc ở những nơi có hơi sơn trong thời kỳ mang thai không ạ? Bác sĩ cho tôi một lời khuyên với nhé! Cảm ơn bác sĩ!

Những nguy cơ nếu mang thai và có con ở độ tuổi 35 trở lên
Những nguy cơ nếu mang thai và có con ở độ tuổi 35 trở lên

Trở ngại lớn nhất đối với những phụ nữ từ 35 tuổi trở lên có thể là khả năng có thai ngay lập tức.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây